Cho hàm số y=f(x), y=g(x) liên tục trên a ; b và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ và có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ. Đặt g ( x ) = f ( x 3 ) . Tìm số điểm cực trị của hàm số y = g ( x )
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho hàm số y= f(x) xác định và liên tục trên R , có đồ thị của hàm số y= f’(x) như hình vẽ sau.
Đặt g(x) = f(x) + x. Tìm số cực trị của hàm số y= g(x) ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn B
Ta có g’(x) = f’(x) + 1.
Đồ thị của hàm số y= g’(x) là phép tịnh tiến đồ thị của hàm số y= f’(x) theo phương song song với Oy lên trên 1 đơn vị.
Khi đó đồ thị hàm số y= g’(x) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
=> Hàm số y= g(x) có 2 điểm cực trị.
Cho hàm số y= f( x) ) liên tục trên R. Hàm số y= f’ (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = g ( x ) = f ( x ) + 2017 - 2018 x 2017 có bao nhiêu cực trị?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ta có
Suy ra đồ thị của hàm số g’ (x) là phép tịnh tiến đồ thị hàm số y= f’ (x) theo phương Oy xuống dưới đơn vị.
Ta có và dựa vào đồ thị của hàm số y= f’ (x), ta suy ra đồ thị của hàm số g’ (x) cắt trục hoành tại 4 điểm.
Chọn D.
Cho hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) liên tục trên đoạn [ a ; b ] ( a < b ) . Hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) và hai đường thẳng x = a, x= b có diện tích là
A. S D = ∫ a b f ( x ) − g ( x ) d x .
B. S D = ∫ a b f ( x ) − g ( x ) d x .
C. S D = π ∫ a b f ( x ) − g ( x ) d x .
D. S D = ∫ b a f ( x ) − g ( x ) d x .
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ. Đặt g ( x ) = 3 f ( x ) + x 3 - 3 x 2 . Tìm số điểm cực trị của hàm số y = g(x)
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
Đáp án B
Ta có
.
.
Hình bên dưới là đồ thị của hàm số và .
Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số và cắt nhau tại 2 điểm phân biệt, đồng thời khi hoặc , khi .
Do đó đổi dấu qua , .
Vậy hàm số g(x) có hai điểm cực trị.
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm số liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y=f’(x) là đường cong nét đậm, đồ thị hàm số y=g’(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A, B, C của y=f’(x) và y=g’(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ là a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x)=f(x)-g(x) trên đoạn [a;c]
A. m i n h x a ; c = h 0
B. m i n h x a ; c = h a
C. m i n h x a ; c = h b
D. m i n h x a ; c = h c
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình bên:
Hỏi hàm số g ( x ) = f ( 3 - 2 x ) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-1;+∞)
B. (-∞;-1)
C. (1;3)
D. (0;2)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong hình vẽ bên là đồ thị hàm số y=f '(x) (Hàm số y=f '(x) liên tục trên R. Xét hàm số g ( x ) = f ( x 2 - 2 ) . Mệnh đề nào dưới đây là sai?
A. Hàm số y=g(x) đồng biến trên khoảng (-2;-1)
B. Hàm số y=g(x) đồng biến trên khoảng 2 ; + ∞
C. Hàm số y=g(x) nghịch biến trên khoảng (-1;0)
D. Hàm số y=g(x) nghịch biến trên khoảng (0;2)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f’(x), (y = f’(x) liên tục trên R). Xét hàm số g(x) = f(x2 - 2). Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-∞;-3)
B. Hàm số g(x) có 3 điểm cực trị
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-1;0)
D. Điểm cực đại của hàm số là 0
Cho hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y = f '(x) là đường cong nét đậm và y = g(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A,B,C của y=f '(x) và y=g'(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ a.b.c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x) = f(x) - g(x) trên đoạn [a;c]?