Lấy ví dụ về kiểu gen dị hợp, đồng hợp, thuần chủng.
Lấy ví dụ về kiểu gen dị hợp, đồng hợp, thuần chủng.
Giống thuần chủng là giống gồm tất cả các cặp gen đều có các alen giống nhau. Ví dụ: AABB, AAbb,... - Thể đồng hợp là cơ thể có chứa tất cả các cặp gen đều gồm 2 alen giống nhau. Ví dụ: AAbb,... - Thể dị hợp là cơ thể chứa các cặp gen có 2 len khác nhau. Ví dụ: Aabb,...
- Kiểu gen bao gồm các alen về các tính trạng đang xét. Ví dụ: Aa, BB là các kiểu gen.
- Giống thuần chủng là giống gồm tất cả các cặp gen đều có các alen giống nhau. Ví dụ: AABB, AAbb,...
- Thể đồng hợp là cơ thể có chứa tất cả các cặp gen đều gồm 2 alen giống nhau. Ví dụ: AAbb,...
- Thể dị hợp là cơ thể chứa các cặp gen có 2 len khác nhau. Ví dụ: Aabb,...
: Hiện tượng trội không hoàn toàn có đặc điểm nào khi xét một cặp gen:
(1) P thuần chủng khác nhau về kiểu gen, F1 mang kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ.
(2) F1 dị hợp tự thụ phấn, F2 cho tỉ lệ kiểu hình giống tỉ lệ kiểu gen.
(3) F1 dị hợp tự thụ phấn, F2 cho tỉ lệ kiểu hình khác tỉ lệ kiểu gen.
(4) P thuần chủng khác nhau về kiểu gen, F1 đồng tính về tính trạng trội.
(5) Kiểu hình trội do hai loại kiểu gen khác nhau cùng quy định.
Số ý đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án D
F1 dị hợp tử tự thụ phấn, F2 cho tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình giống nhau => 2 đúng , 3 sai
P thuần chủng khác nhau về kiểu gen, F1 đồng tính về tính trạng trung gian=> 4 sai
Kiều hình trội chỉ do 1 kiểu gen AA quy đinh , trong quy luật di truyền trội lặn không hoàn toàn thì một kiểu hình quy định một kiểu tính trạng => 5 sai
1, 2 đúng
1.Cặp gen dị hợp là gì? Cho biết những biểu hiện kiểu hình ở cặp gen dị hợp. Làm thế nào có thể biến đổi 1 cặp gen đồng hợp trội thành cặp gen dị hợp?
2.Với kiến thức đã học, hãy chứng minh bằng các qui luật di truyền: P thuần chủng thì F1 đồng tính. Cho ví dụ.
3.Có khi nào P thuần chủng nhưng F1 lại phân tích không?Cho ví dụ.
Câu hỏi của Danh Thùy Trúc Bạch - Sinh học lớp 9 | Học trực tuyến
Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
(1) Chọn lọc các tỏ hợp gen mong muốn.
(2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
(3) Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau với nhau.
(4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
Việc tạo giống thuần chủng trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo trình tự là:
A. (1) → (2) → (3) → (4)
B. (4) → (1) → (2) → (3)
C. (2) → (3) → (4) → (1)
D. (2) → (3) → (1) → (4)
Lấy 3 ví dụ về thể đồng hợp, 3 ví dụ về thể dị hợp.
Nêu 3 ví dụ về cặp tính trạng tương phản.
Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau:
(1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
(2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn.
(3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
Trình tự đúng của các bước là:
A. (1)→ (2) → (3).
B. (2) → (3) → (1).
C. (3) → (l) → (2)
D. (3) → (2) → (1).
Đáp án A
Trình tự đúng là (1)→ (2) → (3)
Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau:
(1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
(2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn.
(3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
Trình tự đúng của các bước là:
A. (1)→ (2) → (3).
B. (2) → (3) → (1).
C. (3) → (l) → (2)
D. (3) → (2) → (1).
Đáp án A
Trình tự đúng là (1)→ (2) → (3)
Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau:
(1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
(2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn.
(3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
Trình tự đúng của các bước là:
A. (1) → (2) → (3)
B. (3) → (1) → (2).
C. (3) → (2) → (1).
D. (2) → (3) → (1).
Đáp án C
Trình tự các bước phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp là:
+ Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
+ Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn.
+ Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn
CHo ví dụ các kiểu gen thuần chủng
* Tham khảo:
1. Gen thuần chủng màu sắc: Ví dụ như gen màu da, màu tóc, màu mắt, màu lông của một loài động vật hoặc cây trồng.
2. Gen thuần chủng hình dạng: Ví dụ như gen hình dạng của lá cây, hoa, quả, hoặc cơ thể của một loài động vật.
3. Gen thuần chủng sức khỏe: Ví dụ như gen liên quan đến sức khỏe, độ bền, khả năng chống chọi với bệnh tật của một loài động vật hoặc cây trồng.
4. Gen thuần chủng hành vi: Ví dụ như gen liên quan đến hành vi, tính cách, cảm xúc của một loài động vật.
5. Gen thuần chủng khả năng sinh sản: Ví dụ như gen liên quan đến khả năng sinh sản, số lượng trứng, tinh trùng của một loài động vật hoặc cây trồng.
ví dụ quy ước A đỏ , a trắng => Đỏ thuần chủng có KG AA
Trắng thuần chủng có KG aa