Lấy hạt phấn của cây có kiểu gen A a b b D e d E , sau đó nuôi cấy và gây lưỡng bội hóa. Theo lí thuyết, sẽ thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng?
A. 6
B. 8
C. 16
D. 4
Ở một loài thực vật, xét một cây F1 có kiểu gen A B a b × D e d E tự thụ phấn. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, 40% tế bào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen A, B; 20% tế bào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen D, E. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau. Tính theo lý thuyết thì tỷ lệ cây F2 có kiểu hình A-B-D-E- là
A. 12,06%.
B. 15,84%.
C. 16,335%.
D. 33,165%.
Ở một loài thực vật, xét một cây F1 có kiểu gen A B a b D e d E tự thụ phấn, trong quá trình giảm phân tạo giao tử 40 % tế bào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen A, B; 20% tế bào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen D, E. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội hoàn toàn và hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau.
Tính theo lí thuyết thì tỉ lệ cây F2 có kiểu hình A-B-D-ee là
A. 12,06 %.
B. 15,84 %.
C. 16,335 %.
D. 14,16 %.
Đáp án C
Tần số hoán vị gen ở hai giới bằng nhau
Xét cặp NST A B a b
Tần số hoán vị gen là : f = 40% : 2 . = 20%
A B a b x A B a b ( f = 0,2)
ab = 0,4 | ab = 0,4
a b a b = 0,4 x 0,4 = 0,16 => A_B_ = 0,5 + 0,16 = 0,66
Xét cặp NST D e d E
Tần số hoán vị gen là : f = 20% : 2 = 10%
D e d E x D e d E ( f= 0,1)
de = 0,05 | de = 0,05
d e d e = 0,05 x0,05 = 0,0025 => D_ee = 0,25 - 0,0025 = 0,2475
ð A_B_D_ee = 0,66 . 0,2475 = 16,335%
Cho biết gen A trội hoàn toàn so với gen a. Lấy hạt phấn của cây tam bội Aaa thụ phấn cho cây lưỡng bội Aa, nếu hạt phấn lưỡng bội ko có khả năng thụ tinh thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 3 : 1 B. 2 : 1 C. 5 : 1 D. 8 : 1
(THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc – lần 1 2019): Ở một loài thực vật, xét một cây F1 có kiểu gen A B a b D e d E tự thụ phấn. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, 40% tế bào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen A, B; 20% tế bào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen D, E. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau. Tính theo lý thuyết thì tỷ lệ cây F2 có kiểu hình A-B-D-E- là
A. 12,06%
B. 15,84%
C. 16,335%
D. 33,165%
Ở ngô, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, R cho hạt có màu; các kiểu gen còn lại đều cho hạt không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây: Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây cho hạt có màu; Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu.
Kiểu gen của cây (P) là:
A. AaBBRr
B. AABbRr
C. AaBbRr
D. AaBbRR
Đáp án: A
A-B-R = có màu
Còn lại là không màu
P: A-B-R-
- P x cây 2: A-B-R- x aaBBrr
Đời con: 25% A-B-R-
Mà phép lai 2 cho B- =100%
=> A-R- x aarr cho A-R- = 25%
Đây có thể coi là phép lai phân tích giữa 2 gen A, R nên đời con tỉ lệ kiểu hình chính là tỉ lệ giao tử
=> Kiểu gen P là AaRr
- P x cây 1: AaB-Rr x aabbRR
Đời con: 50% A-B-R-
Mà phép lai 1 cho R- = 100% = 1 và A- = 50% = 0,5
=> B- x bb cho đời con có B- = 0 , 5 0 , 5 . 1 =1 = 100%
=> B- là BB
Vậy P: AaBBRr
Ở ngô, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt, mõi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 2 alen trọi A, B, R cho hạt có màu; các kiểu gen còn lại đều cho hạt không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây:
Cây I có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây cho hạt có màu.
Cây II có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu.
Kiểu gen của cây (P) là:
A. AaBBRr
B. AABbRr
C. AaBbRr
D. AaBbRR
Đáp án: A
Giải thích :
Cây I (aabbRR) chỉ cho 1 loại giao tử abR nhưng đời con có 50% số cây cho hạt có màu (A-B-R-) → P phải cho giao tử 1/2AB- và dị hợp về gen R (Rr).
Cây II (aaBBrr) chỉ cho 1 loại giao tử aBr nhưng đời con có 25% (1/4) số cây cho hạt có màu (A-B-R-) → P phải cho giao tử A-R và dị hợp 2 cặp gen (AaRr) (1).
Tổ hợp lại →P phải cho 1/4ABR và không cho giao tử AbR (2).
Từ (1) và (2) → P có kiểu gen AaBBRr → Đáp án A.
Ở ngô, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, R cho hạt có màu; các kiểu gen còn lại đều cho hạt không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây:
- Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây hạt có màu;
- Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu.
Kiểu gen của cây (P) là
A. AaBBRr.
B. AaBbRr.
C.AaBbRR.
D. AABbRr.
Lời giải chi tiết :
A_B_R_ : có màu
Còn lại không màu
1) A_B_R_ x aabbRRâ
A_B_R_ = 50% = 1 . 1/2 .1
ð AABbR_ hoặc AaBBR_ (1)
2) A_B_R x aaBBrr â
A_B_R_ = 25% = 1/2.1/2 .1
ð AaBBRr hoặc AaBbRr (2)
Từ (1) và (2) => AaBBRr
Đáp án A
Ở một loài thực vật, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Gen trội A át chế sự biểu hiện của B và b (kiểu gen có chứa A sẽ cho kiểu hình hoa trắng), alen lặn a không át chế. Gen D quy định hạt vàng, trội hoàn toàn so với d quy định hạt xanh. Gen A nằm trên NST số 2, gen B và D cùng nằm trên NST số 4. Cho cây dị hợp về tất cả các cặp gen (P) tự thụ phấn, đời con F1 thu được 2000 cây với 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình hoa đỏ, hạt xanh có số lượng 120 cây. Hãy xác định kiểu gen của P và tần số hoán vị gen? (Biết rằng tần số hoán vị gen ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn như nhau và không có đột biến xảy ra)
A. P: B D b d Aa × B D b d Aa, f= 10%.
B. P: B D b d Aa × B D b d Aa, f= 20%.
C. P: B d b D Aa × B d b D Aa, f= 20%.
Ta có : aa(B-dd) = 120 / 2000 = 0.06 => B-dd = 0.06 : 0.25 = 0.24 => bb,dd = 0.01 => bd = 0.1 < 0,25 => Giao tử hoán vị
Kiểu gen của P là Aa
Tần số hoán vị gen : 0,1 x 2 = 0.2
Đáp án C
Ở một loài thực vật, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Gen A át chế sự biểu hiện của B và b (kiểu gen có chứa A sẽ cho kiểu hình hoa trắng), alen lặn a không át chế. Gen D quy định hạt vàng, trội hoàn toàn so với d hạt xanh. Cho cây dị hợp về tất cả các cặp gen (P) tự thụ phấn, đời con F1 thu được 3600 cây 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình hoa đỏ, hạt xanh có số lượng 189 cây. Hãy xác định kiểu gen của P và tần số hoán vị gen? (Biết rằng tần số hoán vị gen ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn như nhau và không có đột biến xảy ra)
A. P: BD/bd Aa x BD/bd Aa, f = 40%
B. P: Bd/bD Aa x Bd/bD Aa, f = 20%
C. P: BD/bd Aa x BD/bd Aa, f = 10%
D. P Bd/bD Aa x Bd/bD Aa, f = 40%
P dị hợp 3 cặp tự thụ
F1: aaB-dd = 5,25%%
Giả sử 3 gen PLDL,vậy Kh aaB-dd ở đời con là : 1/4 x 3/4 x 1/4 = 4,6875% khác đề bài
ð 3 gen không thể phân li độc lập
ð 2 trong 3 gen cùng trên 1 NST
ð Giả sử đó là gen B và gen D
Ta có aaB-dd = 5,25%
ð B-dd = 21%%
ð Kh bbdd = 4%
ð Giao tử bd = 20% là giao tử mang gen hoán vị
ð Tần số hoán vị f = 40%
ð P : Aa Bd/dB
ð Đáp án D
Lấy hạt phấn của cây có kiểu gen Aa thụ phấn cho cây có kiểu gen Aa. Trong các hạt được tạo ra, hạt có nội nhũ mang kiểu gen AAa thì kiểu gen của phôi là
A. Aa
B. aa
C. AA
D. AAa
Đáp án A
– Cây Aa giảm phân cho hạt phấn chứa nhân sinh sản A và hạt phấn chứa nhân sinh sản a. Khi thụ phấn, hạt phấn rơi trên đầu nhụy và nảy mầm thành ống phấn. Khi hạt phấn nảy mầm, nhân sinh sản của hạt phấn nhân đôi thành 2 nhân và trở thành hai tinh tử (giao tử đực):
+ Hạt phấn chứa nhân sinh sản A khi nhân đôi sẽ tạo thành hai tinh tử A.
+ Hạt phấn chứa nhân sinh sản a khi nhân đôi sẽ tạo thành hai tinh tử a.
– Cây Aa giảm phân cho túi phôi có tế bào trứng A và tế bào nhân cực AA hoặc túi phôi có tế bào trứng a và tế bào nhân cực aa.
– Nội nhũ có kiểu gen AAa chứng tỏ nó được sinh ra do sự kết hợp giữa giao tử đực mang gen a với tế bào nhân cực mang gen AA.
– Trong quá trình thụ tinh kép, hai tinh tử của hạt phấn đều có gen giống nhau là a; nhân của tế bào trứng là A và nhân của tế bào nhân cực là AA. Vì vậy:
+ Tinh tử 1 (a) + tế bào cực (AA) → tế bào tam bội (AAa).
+ Tinh tử 2 (a) + tế bào trứng (A) → hợp tử (Aa) → phôi (Aa).