Hạt nhân He 1 2 có độ hụt khối bằng 0,0304u. Lấy 1 u = 931 , 5 MeV / c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He 1 2 bằng
A. 28,3176 MeV.
B. 7,0794 MeV.
C. 7,0794 J.
D. 28,3176 J.
Tính năng lượng toả ra khi tạo thành 1 gam He4 từ các prôtôn và nơtron. Cho biết độ hụt khối hạt nhân He4 là ∆ m = 0 , 0304 u ; 1 u = 931 M e V / c 2 ; 1 M e V = 1 , 6 . 10 - 13 J . Biết số Avôgađrô 6 , 02 . 10 23 / m o l , khối lượng mol của He4 là 4 g/mol.
A. 66 . 10 10 J
B. 66 . 10 11 J
C. 68 . 10 10 J
D. 66 . 10 11 J
+ Năng lượng của một phản ứng là:
E = (DmHe - Dmp - Dmn)c2 = DmHe.c2 = 0,0304.931 = 28,3024 MeV
+ Số hạt Heli trong 1 g là:
+ Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 g heli là: E’ =n.E = 28,3024.1,505.1023.1,6.10-13 = 68.1010 J.
Đáp án C
Tính năng lượng toả ra khi tạo thành 1 gam He4 từ các prôtôn và nơtron. Cho biết độ hụt khối hạt nhân He4 là Δm = 0,0304u; 1u = 931 (MeV/c2); 1 MeV = 1,6.10–13 (J). Biết số Avôgađrô 6,02.1023/mol, khối lượng mol của He4 là 4 g/mol.
A. 66.1010 (J).
B. 66.1011 (J).
C. 68.1010 (J).
D. 66.1011 (J).
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/ c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Đáp án C
+ Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ® Hạt X chính là n 0 1 ® Không có độ hụt khối.
® W = (D m H e + D m X - D m T - D m D ) c 2 = (0,0304 - 0,0091 - 0,0024).931,5 = 17,6 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → He 2 4 + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/ c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân sau: D 1 2 + T 1 2 → H 2 4 e + n 0 1 + 18 , 06 M e V . Biết độ hụt khối của các hạt nhân D 1 2 và T 1 3 lần lượt là ∆ m D = 0 , 0024 u và ∆ m T = 0 , 0087 u . Cho 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He xấp xỉ bằng
A. 8,1 MeV
B. 28,3 MeV
C. 23,8 MeV
D. 7,1 MeV
Cho phản ứng hạt nhân sau: D 1 2 + T 1 2 → H 2 4 e + n 0 1 + 18 , 6 MeV. Biết độ hụt khối của các hạt nhân D 1 2 và T 1 3 lần lượt là ΔmD = 0,0024u và ΔmT = 0,0087u. Cho 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He xấp xỉ bằng
A. 8,1 MeV
B. 28,3 MeV
C. 23,8 MeV
D. 7,1 MeV
Cho phản ứng hạt nhân sau: D 1 2 + T 1 2 → H 2 4 e + n 0 1 + 18 , 06 M e V MeV. Biết độ hụt khối của các hạt nhân D 1 2 và T 1 3 lần lượt là △ m D = 0 , 0024 u và △ m T = 0 , 0087 u . Cho 1u = 931 MeV/ c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He xấp xỉ bằng
A. 8,1 MeV
B. 28,3 MeV
C. 23,8 MeV
D. 7,1 MeV
Cho phản ứng hạt nhân T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 200,025 MeV
C. 17,498 MeV
D. 15,017 MeV