Để xác định chu kì bán rã của một chất phóng xạ, một học sinh đã vẽ đồ thị liên hệ giữa d N d t theo t như ở hình bên. Chu kì bán rã của chất này là
A. 2ln2 năm
B. (1/2)ln 2 năm
C. 3ln2 năm
D. (1/3)ln2
Biểu thức liên hệ giữa hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Biểu thức liên hệ giữa hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T là :
Biểu thức liên hệ giữa hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là
A. λ = 1 T
B. λ = ln 2 T
C. λ = T ln 2
D. λ = l g 2 T
Với T là chu kì bán rã, λ là hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ. Coi ln2 = 0,693, mối liên hệ giữa T và λ là
A. T = ln2/ λ .
B. T = 0,5ln λ .
C. T = λ /0,693.
D. λ = Tln2.
Một nhà vật lí hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kì bán rã T của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã ∆ N và số hạt ban đầu N 0 . Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T
A. 138 ngày
B. 5,6 ngày
C. 3,8 ngày
D. 8,9 ngày
Một nhà vật lý hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kì bán rã (T) của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã (ΔN) và số hạt ban đầu (N0). Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T?
A. 138 ngày.
B. 5,6 ngày.
C. 3,8 ngày.
D. 8,9 ngày.
Một nhà vật lý hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kì bán rã (T) của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã (ΔN) và số hạt ban đầu ( N 0 ). Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T?
A. 138 ngày.
B. 5,6 ngày.
C. 3,8 ngày.
D. 8,9 ngày.
Đáp án D
Ta có :
Từ đồ thị thay t = 6 và
Hình bên là đồ thị biểu diễn khối lượng hạt nhân của một chất phóng xạ X phụ thuộc vào thời gian t. Biết t 2 - t 1 = 5,7 (ngày). Chu kì bán rã của chất phóng xạ X bằng
A. 8,9 (ngày)
B. 3,8 (ngày)
C. 138 (ngày)
D. 14,3 (ngày)
Để xác định thể tích máu trong cơ thể sống bác sĩ đã cho vào V0 (lít) một dung dịch chứa Na24 (Đồng vị Na24 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T) với nồng độ CM0 (mol/l). Sau thời gian hai chu kì người ta lấy V1 (lít) máu của bệnh nhân thì tìm thấy n1 (mol) Na24. Xác định thể tích máu của bệnh nhân. Giả thiết chất phóng xạ được phân bố đều vào máu
A. V0V1CM0/n1
B. 2V0V1CM0/n1
C. 0,25V0V1CM0/n1
D. 0,5V0V1CM0/n1
Đáp án C
Số mol Na24 ban đầu có trong V ℓ máu là:
Chất phóng xạ được phân bố đều vào máu nên với V1 ℓ máu ban đầu chứa:
Sau 2 chu kỳ, trong V1 ℓ máu còn n1 mol Na24:
Để xác định thể tích máu trong cơ thể sống bác sĩ đã cho vào V o (lít) một dung dịch chứa Na24 (Đồng vị Na24 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T) với nồng độ C M 0 (mol/l). Sau thời gian hai chu kì người ta lấy V 1 (lít) máu của bệnh nhân thì tìm thấy n 1 (mol) Na24. Xác định thể tích máu của bệnh nhân. Giả thiết chất phóng xạ được phân bố đều vào máu.
A. V o V 1 C M 0 / n 1 .
B. 2 V o V 1 C M 0 / n 1 .
C. 0 , 25 V o V 1 C M 0 / n 1 .
D. 0 , 5 V o V 1 C M 0 / n 1 .