Điền các từ gió nhẹ, gió mạnh, lặng gió vào chỗ …….. cho phù hợp
Điền các từ nắng, rét, nhiều, gió, nhẹ vào chỗ ………. cho phù hợp.
a) Thời tiết có ngày ……………, có ngày mưa, có ngày nóng, có ngày ……………., có khi có …………… mạnh, có khi có gió …………………, cũng có khi nặng gió.
b) Bầu trời có lúc ít mây, có lúc ………………… mây.
a) Thời tiết có ngày nắng , có ngày mưa, có ngày nóng, có ngày rét , có khi có gió mạnh, có khi có gió nhẹ , cũng có khi nặng gió.
b) Bầu trời có lúc ít mây, có lúc nhiều mây.
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:
''Gió khô ô ............
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!''
A - Đồng ruộng B - Cửa sổ C - Cửa ngỏ D - Muối trắng
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:
''Gió khô ô ............
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!''
A - Đồng ruộng B - Cửa sổ C - Cửa ngỏ D - Muối trắng
Điền từ chỉ mùa phù hợp vào chỗ trống: "Gió.............. là chồng lúa chiêm, gió bấc là duyên lúa mùa".
Gió đông là chồng lúa chiêm , gió bấc là duyên lúa mùa nhé bạn!!!!!!!!
Gió (mùa) là chồng lúa chiêm,gió bấc là duyên lúa mùa học tốt nha bạn
Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ … cho phù hợp.
a) Nhiễm lạnh, hô hấp, truyền nhiễm
b) Gió lùa, thoáng khí, cơ thể, mũi, thể dục, họng
a,- Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp là do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi, …)
b, - Cách phòng bệnh viêm đường hô hấp: giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng; giữ nơi đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"
Bài làm :
Gió khô ô cửa sổ
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt
Mình nghĩ là như vậy đó. Sai thì thôi nha .
chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống :"Nhờ ... tổ tiên để lại,ông ấy lầm ăn "thuận buồm xuôi gió"
A:Phúc lộc B:Phúc lợi
C:Phúc đức D:Phúc hậu
Điền từ thíc hợp vào chỗ chấm:
"Gió khô ô ...
Gió dẩy cánh buồm đi
gió chẳng bao giờ mệt"
Bài 3. Chọn một từ thích hợp trong các từ và, rồi, còn, nhưng, hoặc, hay để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Một làn gió nhẹ thoảng qua................tóc Lan vương vào má.
b. Người em chăm chỉ, hiền lành..................... người anh thì tham lam, lười biếng.
c. Vườn cây đâm chồi nảy lộc....................vườn cây ra hoa.
d. Hàng tuần tôi về nhà...................... mẹ tôi lên thăm tôi.
Bài 4. Dùng quan hệ từ để chuyển cặp câu sau thành một câu ghép.
a. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hẳn hôm qua.
->..................................................................................................
b. Lớp 5A trồng cây trước cổng trường. Lớp 5B trồng cây ở phía sau trường
->..................................................................................................
c. Chiều muộn, chúng em đều thấy mệt. Ai cũng vui vì đã hoàn thành được một việc tốt.
->..................................................................................................
Bài 5. Viết tiếp vào chỗ trống cho thành câu:
a. Nhung nói và................................................................................................
b. Nhung nói rồi................................................................................................
c. Nhung nói còn..............................................................................................
d. Nhung nói nhưng..........................................................................................
Bài 6. Cảm nhận về bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu, một bạn học sinh viết:
(1) Qua bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu đã cho ta thấy tình cảm sâu nặng, thắm thiết của anh chiến sĩ đối với người mẹ. (2) Anh nhớ đến hình ảnh mẹ phải đi cấy giữa trời mưa phùn gió rét. (3) Anh xin mẹ chớ lo cho anh nhiều. (4) Dù anh đi đánh giặc khó khăn, gian khổ bao nhiêu cũng không thể khó nhọc bằng cuộc đời mẹ bấy nhiêu. (5) Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, hình ảnh mẹ - người mẹ Việt Nam anh hùng. (6) Tình thương yêu, kính trọng anh dành cho mẹ thật to lớn, vĩ đại.
Gạch chân lỗi sai trong cách dùng từ, diễn đạt của các câu trong đoạn văn trên. Hãy viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lỗi.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
BÀI KHÓ QUÁ,CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các sau: Gió tác dụng vào buồm một...