Vẽ và viết tên đoạn thẳng vào bảng (theo mẫu):
Vẽ đường thẳng rồi viết tên đường thẳng (theo mẫu)
Phương pháp giải:
Kéo dài đoạn thẳng đã cho về hai phía rồi viết theo mẫu.
Lời giải chi tiết:
Chép lại tên các tác phẩm (hoặc đoạn trích) và thể loại vào bảng theo mẫu trong SGK, đánh dấu × vào vị trí tương ứng ở các cột tiếp theo nếu thấy có yếu tố đó.
Nhìn vào bảng thống kê đã làm, em hãy nhận xét: Những yếu tố nào thường có chung ở cả truyện và ký.
Tên tác phẩm | Thể loại | Cốt truyện | Nhân vật | Nhân vật kể chuyện |
---|---|---|---|---|
Dế Mèn phiêu lưu kí | Truyện dài | + | + | + |
Sông nước Cà Mau | Truyện dài | + | + | + |
Vượt thác | Truyện dài | + | + | + |
Buổi học cuối cùng | Truyện dài | + | + | + |
Cô Tô | Kí | + | ||
Cây tre Việt Nam | Kí | + | + | |
Lòng yêu nước | Kí | |||
Lao xao | Kí | + |
Nhận xét:
+ Giống: Truyện ngắn và kí đều là những câu chuyện có người kể chuyện.
+ Khác: Truyện thường có đầy đủ nhân vật, cốt truyện còn thể kí có thể có hoặc không có nhân vật, cốt truyện.
Quan sát bảng viết tắt tên nhạc cụ sau:
a) Em hãy yêu cầu các bạn trong tổ lần lượt chọn tên một loại nhạc cụ ưa thích nhất trong danh sách trên và ghi tên viết tắt vào vở theo mẫu sau:
b) Hãy thảo luận trong tổ về lí do tại sao cần phải viết tắt và cách thức viết tắt.
a) Tiến hành khảo sát các bảng trong lớp rồi thống kê vào bảng:
b)
- Cần phải viết tắt vì để thu thập dữ liệu nhanh chóng.
- Cách thức viết tắt để tránh sai sót, các giá trị khác nhau phải được viết tắt khác nhau.
Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau, điền ít nhất tên 10 loài động vật vào bảng và đánh dấu x vào biểu biến thái của chúng.
Trên đường thẳng d lấy các điểm M,N,P,Q theo thứ tự ấy và điểm A không thuộc đường thẳng d.
a. Vẽ tia AM, tia QA.
b. Vẽ đoạn thẳng NA, đường thẳng AP.
c. Viết tên hai tia đối nhau gốc N, hai tia trùng nhau gốc N.
d. Có tất cả mấy đoạn thẳng trên hình vẽ? Hãy viết tên các đoạn thẳng đó.
a,b hình vẽ
c) Hai tia đối nhau gốc N là: NM và NP; NM và NQ
Hai tia trùng nhau là: NP và NQ
d) Có 10 đoạn thẳng trên hình vẽ: MA, NA, PA, QA, MN, NP, PQ, MP, NP, MQ.
Trên đường thẳng d lấy các điểm M,N,P,Q theo thứ tự ấy và điểm A không thuộc đường thẳng d.
a. Vẽ tia AM , tia QA .
b. Vẽ đoạn thẳng NA , đường thẳng AP .
c. Viết tên hai tia đối nhau gốc N, hai tia trùng nhau gốc N.
d. Có tất cả mấy đoạn thẳng trên hình vẽ? Hãy viết tên các đoạn thẳng đó.
Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ (Hình 4.8) theo trình tự trên Bảng 4.1 (kẻ bảng theo mẫu Bảng 4.1 vào vở và ghi phần trả lời vào bảng).
Tham khảo
Trình tự đọc | Nội dung đọc | Kết quả đọc bản vẽ giá đỡ (Hình 4.8) |
Bước 1. Khung tên | - Tên gọi sản phẩm - Tỉ lệ bản vẽ | - Bộ giá đỡ - Tỉ lệ: 1: 2 |
Bước 2. Bảng kê | Tên gọi, số lượng của chi tiết | - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) |
Bước 3. Hình biểu diễn | Tên gọi các hình chiếu | - Hình chiếu đứng - Hình chiếu bằng - Hình chiếu cạnh |
Bước 4. Kích thước | - Kích thước chung - Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết - Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết | - Kích thước chung: chiều dài 360 mm, chiều rộng 40 mm, chiều cao 158 mm
|
Bước 5. Phân tích chi tiết | - Vị trí của các chi tiết | - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) |
Bước 6. Tổng hợp | - Trình tự tháo lắp các chi tiết
| - Tháo chi tiết: 3 – 2 – 1 - Lắp chi tiết: 1 – 2 – 3
|
a) Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.
b) Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại một điểm. Hãy ghi tên điểm đó rồi viết tiếp vào chỗ chấm:
Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại một điểm .....
Phương pháp giải:
- Dùng bút chì và thước kẻ, nối hai điểm A và B; C và D.
- Tìm giao điểm của hai đoạn thẳng; đặt tên rồi điền vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
a) Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.
b) Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm
Các bước tiến hành:
- Đọc bản vẽ vòng đai theo trình tự
- Kẻ bảng theo mẫu 9.1 vào bài làm và ghi phần trả lời vào bảng
Bảng 10.1:
Trình tự đọc | Nội dung cần tìm hiểu | Bản vẽ vòng đai(h10.1) |
1.Khung tên | -Tên gọi chi tiết -Vật liệu -Tỉ lệ |
-Vòng đai -Thép -1:2 |
2.Hình biểu diễn | -Tên gọi hình chiếu -Vị trí hình cắt |
-Hình chiếu bằng -Hình cắt ở hình chiếu đứng |
3.Kích thước | -Kích thước chung của chi tiết -Kích thước các phần chi tiết |
-Chiều dài 140, chiều rộng 50, R39 -Bán kính vòng trong R25 -Chiều dày 10 -Khoảng cách 2 lỗ 110 -Đường kính 2 lỗ Φ 12 |
4.Yêu cầu kĩ thuật | -Gia công -Xử lý bề mặt |
-Làm từ cạnh -Mạ kẽm |
5.Tổng hợp | -Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết -Công dụng của chi tiết |
Phần giữa chi tiết là nửa hình ống trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn -Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác |