Đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư và trả lời câu hỏi
Đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 150 - 151) và trả lời câu hỏi :
a) Ghi các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn trên :
M : - Mở bài : Từ đầu đến chiếc xe đạp của chú.
b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào ?
c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ?
d) Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe ?
Lời kể xen lẫn lời tả | Lời kể nói gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe |
................. | ....................... |
a) Ghi các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn trên :
M : - Mở bài : Từ đầu đến chiếc xe đạp của chú.
- Thân bài: ở xóm vườn đến chú đưa chân đá ngược ra sau . - Nó đá đó.
- Kết bài: đám con nít cười rộ chiếc xe của mình.
b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào ?
Tả bao quát về ngoài chiếc xe : là chiếc xe đẹp nhất không có chiếc nào sánh bằng.
- Những đặc điểm nổi bật:
+ Xe màu vàng, hai cánh vành láng bóng, khi ngừng đạp, chiếc xe cứ ro ro thật êm tai.
+ Giữa tay cầm gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh giữa vàng lấm tấm đỏ, có khi cắm một cành hoa.
- Tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe :
+ Bao giờ dừng xe, chú cũng rứt cái giẻ dưới yên, lau sạch sẽ rồi mới bước vào nhà, vào tiệm.
+ Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt.
+ Chú dặn bọn trẻ đừng đụng vào chiếc xe .
+ Chủ rất hãnh diện với chiếc xe của mình.
+ Chú gắn lên giữa tay cầm hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.
c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ?
- Bằng mắt : thấy: chiếc xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, giữa tay cầm là hai con bướm.
- Bằng tai : Khi ngừng đạp, xe cứ ro ro thật êm tai.
d) Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe ?
Lời kể xen lẫn lời tả | Lời kể nói gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe |
Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa / Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ, chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt/ chú dặn bọn nhỏ: "Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây", (chú hãnh diện với chiếc xe của mình). | Lời kể xen lẫn lời miêu tả như những câu trên nói lên tình cảm của chú Tư, với chiếc xe đạp. |
a. Các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn.
- Mở bài: Trong làng tôi... vì chiếc xe đạp của chú
Giới thiệu trực tiếp chiếc xe đạp là đồ vật cần miêu tả.
- Thân bài: Ở xóm vườn... Nó đá đó: Tả chiếc xe đạp và tình cảm yêu quý chiếc xe hãnh diện vì nó của chú Tư.
- Kết bài: Câu còn lại: Niềm vui của đám con nít và của cả chú Tư bên chiếc xe.
b. Trình tự miêu tả chiếc xe đạp: (Thân bài):
- Bao quát: đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
a. Các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn.
- Mở bài: Trong làng tôi... vì chiếc xe đạp của chú
Giới thiệu trực tiếp chiếc xe đạp là đồ vật cần miêu tả.
- Thân bài: Ở xóm vườn... Nó đá đó: Tả chiếc xe đạp và tình cảm yêu quý chiếc xe hãnh diện vì nó của chú Tư.
- Kết bài: Câu còn lại: Niềm vui của đám con nít và của cả chú Tư bên chiếc xe.
b. Trình tự miêu tả chiếc xe đạp: (Thân bài):
- Bao quát: đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
- Những bộ phận nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ gắn ngang giữa tay cầm, có khi cả một cành hoa.
- Tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp của mình: Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Coi thì coi đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây.
Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt nhìn (hình dáng màu sắc...) tai nghe (tá âm thanh ro ro thật êm tai)
d. Trong bài, lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả:
Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. Chủ dặn sắp nhỏ: - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây/Chú hãnh diện với chiếc xe của mình.
Nhằm thể hiện tình cảm của chú Tư đối với "con ngựa sắt của mình": Chú yêu quý chiếc xe đạp và rất hãnh diện về nó.
chú ý bài dài " BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NGÀY 18/2/2022 1. Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi: MỘT NGƯỜI ANH NHƯ THẾ Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạ chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ. Chiếc xe này của bạn đấy à? – Cậu bé hỏi - Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện. - Ồ, ước gì tớ… - Cậu bé bỗng ngập ngừng. Dĩ nhiên là tôi biết cậu bé đang ước điều gì. cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu thật bất ngờ đối với tôi. -Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế! – Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó, cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói: “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn, em nhé!” a) Các nhân vật trong câu chuyện trên là ai? b) Cậu bé trong truyện có tính cách như thế nào? c) Nêu ý nghĩa của câu chuyện 2. Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạp thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản. a) Tuy gia đình gặp khó khăn ……………………………………….. b)......................................………………………nhưng các cô bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng. c) Tôi vẫn cố gắng thuyết phục mẹ đi chữa bệnh………………………………" ai không đượcthì thôi được thi làm bạn
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi phía dưới:
Tôi được tặng một chiếc xe đạp leo núi rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần tôi đạp xe ra công viên chơi, một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ thực sự.
- Chiếc xe này của bạn đấy à? . Cậu bé hỏi.
- Anh mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện.
- Ồ, ước gì tôi... Cậu bé ngập ngừng.
Dĩ nhiên là tôi biết cậu bé đang nghĩ gì rồi. Chắc chắn cậu ấy ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói tiếp theo của cậu bé hoàn toàn nằm ngoài dự đoán của tôi.
- Ước gì tôi có thể trở thành một người anh như thế! . Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó, cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tôi, nơi một đứa em trai nhỏ tật nguyền đang ngồi và nói:
- Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn lắc tay nhé.
(“Hạt giống tâm hồn”, tập 4, nhiều tác giả. NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên?
- Tự sự với biểu cảm
Câu 2. Cậu bé ước trở thành người anh thế nào?
Cậu bé ước trở thành người anh giàu tình yêu thương, luôn chăm sóc em, mang đến cho em mình những điều tốt đẹp và trước hết là có thể mua cho người em chiếc xe lăn để em có thể dễ dàng hơn trong việc đi lại.
Câu 3. Câu văn được in đậm trong văn bản thuộc kiểu hành động nói gì ?
Câu 4. Qua câu chuyện trên, em hiểu được gì về ý nghĩa của gia đình đối với mỗi cá nhân chúng ta ? Hãy viết một đoạn văn ngắn (10 đến 12 câu) nêu suy nghĩ của em về vấn đề này.
Bài chiếc xe đạp của chú Tư SGK T.việt lớp 4 trang 177
Câu hỏi: chiếc xe đạp đc miêu tả theo thứ tự nào?
Trl đc mik tick cho
ý mik nhầm trang 150 nha m.ng
Trình tự tả | Chi tiết miêu tả |
Tả bao quát | trội hơn người khác, đẹp nhất, không có xe nào sánh bằng |
Đặc điểm nổi bật | màu vàng, hai vành láng bóng, kêu ro ro, gắn bướm giữa tay cầm, có khi cắm hoa |
Nêu bật tình cảm của người tả | Lau phủi sạch sẽ, gọi âu yếm là ngựa sắt, sợ mọi người đụng đến |
Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan:
Giác quan | Chi tiết miêu tả |
mắt | màu vàng, vành láng bóng, hai con bướm cánh vàng lấm tấm đỏ. |
tai | ro ro êm tai, hí “kính coong”. |
mik học lớp 5 ko có sách lớp 4 nhé
tích mik nha
CHIẾC XE ĐẠP CỦA CHÚ TƯ
Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư Chia, không chỉ vì chú là chủ trại xuồng, mà còn vì chiếc xe đạp của chú.
Ở xóm vườn, có một chiếc xe đã là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc xe nào sánh bằng. Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, khi chú ngừng đạp, chiếc xe cứ ro ro thật êm tai. Ngay giữa tay cầm, chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ. Có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên lên, lau, phủi sạch sẽ rồi mới bước vào nhà, vào tiệm.
Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt.
- Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của ta nghe bây.
Ấy là chú dặn sắp nhỏ đứng vây quanh chiếc xe của chú.
- Ngựa chú biết hí không chú?
- Nghe ngựa hí chưa? Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong:
- Nó đá được không chú?
Chú đưa chân đá ngược ra sau.
- Nó đá đó.
Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.
Theo Nguyễn Quang Sáng
đọc bài sau và trả lời câu hỏi :
câu 1 :Những chi tiết nào cho thấy chiếc xe đạp rất đẹp và rất mới? Tác giả quan sát được những chi tiết ấy nhờ những giác quan nào?
câu 2 : Những chi tiết nào, biểu hiện nào cho thấy chú Tư rất yêu chiếc xe của mình ?Hãy phân tích cấu tạo (bố cục) của bài văn "Chiếc xe đạp của chú Tư".
giúp mik nha
câu 3 :
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:
Rời khỏi một cửa hàng, tôi trở lại xe và nhận ra rằng cả chìa khóa lẫn điện thoại đều bị để lại trong chiếc xe đã khóa!
Một thiếu niên đi xa đạp qua. Khi thấy tôi đang đá lốp xe với vẻ mặt bế tắc, cậu ta hỏi: "Anh đang gặp chuyện gì vậy?".
Tôi giải thích tình cảnh của mình và nói: "Kể cả nếu anh gọi được cho vợ, chị ấy cũng không thể mang chìa khóa đến cho anh được, vì vậy đây và chiếc xe duy nhất của bọn anh".
Cậu thiếu niên đưa điện thoại của cậu cho tôi và nói: "Anh hãy gọi cho vợ anh đi, bảo với chị ấy là em sẽ đến lấy chìa khóa".
"Quãng đường cả đi và về là hơn 11km đấy", tôi kêu lên.
"Đừng lo điều đó ạ", cậu trấn an tôi.
Một giờ sau, cậu thiếu niên đã trở lại với chìa khóa trong tay. Tôi tặng cậu một ít tiền nhưng cậu đã từ chối. "Hãy coi như là em vừa tập thể dục đi", cậu nói. Rồi giống như một chàng cao bồi trong các bộ phim, cậu nhảy lên xe và biến mất sau ánh hoàng hôn.
(https://www.dkn.tv/doi-song/những câu chuyện tử tế trong đời thườngkhiến lòng người ấm lại -p-1.html)
Câu 1: Hãy xác định phương thức biểu đạt chính cho văn bản trên?
Câu 2: Thông điệp nào được gọi ra từ câu chuyện trên?
Câu 3: Các nhân vật trong câu chuyện trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? Nêu khái niệm phương châm hội thoại đó?
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
Câu 2:
Thông điệp gợi ra từ câu chuyện là: trân trọng sự cho đi mà không mong cầu được nhận lại hay hồi đáp. Đó cũng là điều mỗi chúng ta cần phải học tập.
Câu 3: Các nhân vật trong truyện đã tuân thủ phương châm lịch sự.
Khái niệm: Trong quá trình giao tiếp, người giao tiếp cần thể hiện sự tôn trọng đối với người đối diện. Khi giao tiếp nên nói tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.
Phần I: Đọc hiểu văn bản:
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
…. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu….”
(Trích ngữ văn 6. Bộ Chân trời sáng tạo , nhà xuất bản Giáo dục 2021)
Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?
Câu 2: Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích.
Câu 4:
a. Nêu nội dung của đoạn trích trên?
b. Chỉ ra hai chi tiết thể hiện nội dung ấy.
Câu 5 Xác định biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng:
+ “Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm”.
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
+ Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Câu 6 Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Phần I: Đọc hiểu văn bản:
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
…. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu….”
(Trích ngữ văn 6. Bộ Chân trời sáng tạo , nhà xuất bản Giáo dục 2021)
Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?
Đoạn trích trên thuộc văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài
Câu 2: Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích.
Dế mèn và dế choắt
Câu 4:
a. Nêu nội dung của đoạn trích trên?
Đoạn trích trên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ.
b. Chỉ ra hai chi tiết thể hiện nội dung ấy.
Câu 5 Xác định biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng:
+ “Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm”.
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
+ Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Câu 6 Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Chúc em học tốt
Phần I: Đọc hiểu văn bản:
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
…. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu….”
(Trích ngữ văn 6. Bộ Chân trời sáng tạo , nhà xuất bản Giáo dục 2021)
Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?
Câu 2: Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích.
Câu 4:
a. Nêu nội dung của đoạn trích trên?
b. Chỉ ra hai chi tiết thể hiện nội dung ấy.
Câu 5 Xác định biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng:
+ “Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm”.
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
+ Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Câu 6 Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.