Cho khoảng K, x 0 ∈ K và hàm số y = f(x) xác định trên K \ x 0
Chứng minh rằng nếu lim x → x 0 f ( x ) = + ∞ thì luôn tồn tại ít nhất một số c thuộc sao cho f(c) > 0
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng K và có đạo hàm là f’(x) trên K. Biết hình vẽ sau đây là của đồ thị hàm số f’(x) trên K.
Sổ điểm cực trị của hàm số f(x) trên K là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Đáp án B
Từ hình vẽ ta thấy, hàm số f'(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x = 1 và x = -1.9x
Trong đó chỉ có tại x = 1 thì f'(x) đổi dấu từ âm sang dương, do đó hàm số y = f(x) có một điểm cực trị.
Cho hàm số y = f x xác định và liên tục trên khoảng K và có đạo hàm là f’(x) trên K. Biết hình vẽ sau đây là của đồ thị hàm số f’(x) trên K.
Sổ điểm cực trị của hàm số f(x) trên K là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Đáp án B
Từ hình vẽ ta thấy, hàm số f'(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x = 1 và x = -1.
Trong đó chỉ có tại x = 1 thì f'(x) đổi dấu từ âm sang dương, do đó hàm số y = f(x) có một điểm cực trị.
Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng K. Điều kiện đủ để hàm số y=f(x) đồng biến trên K là
A. f ' x > 0 với mọi x ∈ K
B. f ' x > 0 tại hữu hạn điểm thuộc khoảng K
C. f ' x ≤ 0 với mọi x ∈ K
D. f ' x ≥ 0 với mọi x ∈ K
Đáp án A
Điều kiện đủ để hàm số y=f(x) đồng biến trên k là f ' x > 0 với mọi x ∈ K . Đáp án D thiếu tại hữu hạn điểm thuộc khoảng K.
Hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên khoảng K và có đạo hàm f’(x) trên K. Biết hình vẽ sau đây là của đồ thị hàm số f’(x) trên K
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số y = f(x) đạt cực tiểu tại x = -2
B. Đồ thị hàm số y = f(x) có 2 điểm cực trị
C. Hàm số y = f(x) đạt cực đại tại x = 1
D. Hàm số y = f(x) đạt giá trị lớn nhất tại x = 0
Đáp án C
Từ đồ thị hàm số g = f’(x) ta thấy: hàm số f’(x) = 0 tại 2 điểm phân biệt x = -2 và x = 1
Mặt khác, tại x = 1 thì f’(x) đổi dấu từ dương sang âm, do đó hàm số y = f(x) đạt cực đại tại x = 1
Cho K là một khoảng và hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K. Giả sử f’(x)=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm trên K. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu f ' x ≥ 0 , ∀ x ∈ K thì hàm số là hàm hằng trên K
B. Nếu f ' x > 0 , ∀ x ∈ K thì hàm số nghịch biến trên K
C. Nếu f ' x < 0 , ∀ x ∈ K thì hàm số đồng biến trên K
D. Nếu f ' x ≤ 0 , ∀ x ∈ K thì hàm số nghịch biến trên K
Cho K là một khoảng và hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K. Giả sử f '(x)=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm trên K. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu thì hàm số là hàm hằng trên K.
B. Nếu thì hàm số nghịch biến trên K.
C. Nếu thì hàm số đồng biến trên K.
D. Nếu thì hàm số nghịch biến trên K.
Hàm số y = f x xác định, liên tục trên khoảng K và có đạo hàm f ' x trên K. Biết hình vẽ sau đây là của đồ thị hàm số f’(x) trên K
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số y = f x đạt cực tiểu tại x = - 2
B. Đồ thị hàm số y = f x có 2 điểm cực trị
C. Hàm số y = f x đạt cực đại tại x = 1
D. Hàm số y = f x đạt giá trị lớn nhất tại x = 0
Đáp án C
Từ đồ thị hàm số g = f’(x) ta thấy: hàm số f’(x) = 0 tại 2 điểm phân biệt x = -2 và x = 1
Mặt khác, tại x = 1 thì f’(x) đổi dấu từ dương sang âm, do đó hàm số y = f(x) đạt cực đại tại x = 1
Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K chứa a, hàm số f(x) liên tục tại x = a nếu
A. f(x) có giới hạn hữu hạn khi x → a
B. lim x → a + f x = lim x → a − f x = a
C. lim x → a + f x = lim x → a − f x = + ∞
D. lim x → a f x = f a
Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K chứa A. Hàm số f(x) liên tục tại x=a nếu:
A. lim x → a + f x = lim x → a - f x = a
B. f x có giới hạn khi x → a
C. lim x → a + f x = lim x → a - f x = + ∞
D. lim x → a f x = f a