Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
H24

Lại đăng xàm -.-

Bình luận (0)
H24
18 tháng 12 2021 lúc 12:57

Mục này có hình ảnh của: {{ pinTitle }}

Bình luận (2)
NM
Xem chi tiết
NG
9 tháng 7 2018 lúc 11:10

Lê là: tấn công

 Mình không biết đúng hay sai nữa

Bình luận (0)
BP
9 tháng 7 2018 lúc 11:10

Lê là tấn công.

Chuối xuất hiện trong 2 câu đều mang nghĩa 'thứ ba'

Táo xuất hiện trong 2 câu đều mang nghĩa 'bí mật'

Bình luận (0)
SA
9 tháng 7 2018 lúc 11:10

Chuối : Thứ ba

Táo  : Bí mật

Đào : Thực hiện

Mật mía : Cà chua

Cam : Thắng lợi

Cà chua : chúng ta

Theo dữ liệu này thì Lê sẽ là : Tấn công

Tk mh nhé , suy luận bừa đó nhưng 90% là đúng.

~ HOK TỐT ~

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
H24
13 tháng 9 2021 lúc 11:08

phải như này ko bạn?

#include <iostream>
#include <vector>
using namespace std;
int main(){
    int n, k;
    cin >> n >> k;
    vector<int> ans(n);
    for(int i = 0; i < n; i++){
        cin >> ans[i];
    }
    cout << ans[k - 1];
}

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
KT
15 tháng 9 2023 lúc 23:56

Hiện tượng cây “mắc cỡ” cụp lá khi chạm vào

Rất nhiều người có tuổi thơ thú vị với loại cây mắc cỡ này, chỉ cần chạm nhẹ vào lá của nó, cây mắc cỡ sẽ lập tức thể hiện ngay sự “e lệ” của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Phải chăng cây mắc cỡ có cảm xúc mắc cỡ thật khi bị trêu ghẹo? Dưới đây là cơ chế cụp lá của cây mắc cỡ.

Cây mắc cỡ hay còn gọi là cây trinh nữ

Cây mắc cỡ nhiều vùng còn gọi cây xấu hổ có tên khác nữa là cây trinh nữ. Hiện tượng lá cây mắc cỡ cụp lá lại không phải là chúng cảm giác được mà là nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá

“Tác dụng phình ép” là gì?

Trong phần gốc của cuống là có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước , gọi là bọng lá.
Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị kích thích, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến là lập tức chảy tràn lên trên và hai bên.
Việc này dẫn đến phần phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như như trái banh được thôi căng, cuống lá lúc này sẽ rũ xuống khép lại.
Khi một lá khép lại tác động lan truyền sinh ra điện và lập tức nó dẫn đến các lá khác, khiến các lá còn lại cũng lần lượt theo cơ chế trên mà khép theo.

Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước ,lá lại mở ra trở lại hình thái ban đầu.
Tác dụng chữa bệnh của cây mắc cỡ

Ngoài ra, có một đặc điểm mà rất ít người biết đến ở cây mắc cỡ là nó không chỉ dùng làm hàng rào mà còn có công dụng chữa bệnh hiệu quả.
Thiên nhiên còn rất nhiều điều thú vị và cây mắc cỡ là một trong những minh chứng chống lại những suy nghĩ rằng thực vật thì không có sự sống và không có suy nghĩ. Càng nghiên cứu về thực vật học chúng ta sẽ càng ngỡ ngàng về các hoạt động sống của chúng như cơ chế bắt động vật của cây bắt ruồi, hoặc mới đây khoa học cũng chứng minh rằng giữa các cây có cơ chế liên lạc với nhau.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
KC
28 tháng 12 2023 lúc 8:58

Dựa vào thông tin rằng mã hóa của chữ A là 01000001, chúng ta có thể mã hóa đoạn dữ liệu "7A1" như sau:

"7" có thể mã hóa thành 0111. "A" đã được cho là 01000001. "1" có thể mã hóa thành 001.

Kết hợp tất cả, đoạn dữ liệu "7A1" có thể được mã hóa thành:

0111 01000001 001

đây nha bạn:)))

 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
21 tháng 12 2017 lúc 9:34

Điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là sẽ trao cho Na một phần thưởng vì sự tốt bụng của bạn ấy.

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Đó là quần thể các kim tự tháp Giza (Great Pyramid of Giza) được xây dựng 4.500 năm trước và cũng được xem là công trình vĩ đại nhất trong tất cả các kim tự tháp được xây nên. 

Hệ thống kim tự tháp thẳng hàng. Ảnh: Ancient Egypt Digital Library

Hệ thống quần thể này nằm trải rộng trên một khu vực có diện tích 55.000 m2 bao gồm 3 kim tự tháp lớn thẳng hàng: Kim tự tháp Khufu là 1 trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại, kim tự tháp Menkaure (hay Mykerinus) và kim tự tháp Khafre (hay Kephren).

Xung quanh chúng là các kim tự tháp lớn nhỏ dành cho vương phi và tượng nhân sư.

Ngoài những bí ẩn khó tin như vị trí của hệ thống này nằm ở trung tâm lục địa Trái Đất (điểm giao nhau của kinh tuyến và vĩ tuyến dài nhất thế giới) hay "Bí ẩn Tam trùng" dị thường.

Theo đó kim tự tháp Giza cùng với hai vùng bí ẩn bậc nhất thế giới là "Vùng im lặng - Silent Zone" (ở Mexico) và "Tam giác quỷ" Bermuda (tây Đại tây Dương) sẽ tạo nên một đường thẳng.

Hệ thống kim tự tháp Giza còn ẩn chứa một bí ẩn thẳng hàng khác khiến các nhà khoa học phải đau đầu, đó là vị trí 3 kim tự tháp lớn nhất nằm thẳng hàng với 3 ngôi sao vùng thắt lưng của chòm sao Lạp Hộ (Orion).

Quần thể kim tự tháp Giza. Ảnh: Dailymail

Sự kinh ngạc và thán phục của sự chính xác gần như tuyệt đối này chính là vì thời gian xây dựng quá lâu cũng như trình độ khoa học kỹ thuật lúc bấy giờ còn hạn chế, thế nhưng những kiến trúc sư thời đó vẫn có thể làm nên điều thần kỳ.

Điều gì khiến họ làm được việc đó?

Phương pháp vòng tròn Ấn Độ: Lời giải cho câu đố hóc búa!

Kiến trúc sư Glen Dash tới từ bang Connecut (Mỹ) đã nghiên cứu phương pháp mà người cổ đại sử dụng trong một thời gian dài và đã tìm ra câu trả lời vén bức màn bí ẩn 4.500 năm này: Phương pháp vòng tròn Ấn Độ (Indian circle method).

Theo đó, những kiến trúc sư cổ đại đã sử dụng điểm quy chiếu nhờ vào mặt trời trong suốt ngày thu phân vào khoảng 22 tháng 9 đến 24 tháng 9 hàng năm, đây là thời điểm mà Mặt Trời ở gần xích đạo nhất và bắt đầu đi xuống hướng nam.

Chú thích: Mỗi năm chỉ có hai điểm phân là xuân phân và thu phân vào khoảng 20 tháng 3 (xuân phân) và 22 tháng 9 (thu phân), trục Trái Đất hướng về Mặt Trời làm cho thời gian ngày đêm dài như nhau.

Những người cổ đại chỉ với các thiết bị cực kỳ đơn giản như cột đồng hồ Mặt Trời (Gnomon) đã có thể đánh dấu được vị trí di chuyển của Mặt Trời nhờ ánh nắng vào ban ngày. Xem hình dưới:

Cột đồng hồ giúp ghi lại chuyển động của Mặt Trời. Ảnh: Wiki

Dash cho hay: "Những người dây dựng kim tự tháp Khufu thẳng hàng với hai kim tự tháp còn lại nhờ điểm chính (cardinal point) với độ chính xác hơn 4 phút của cung tròn hay 1/15 độ".

Nhờ vào bóng nắng, các nhà xây dựng cổ đại đã tính toán chính xác sự di chuyển của Mặt Trời để xây dựng kim tự tháp thẳng hàng. Ảnh: Wilma

Phương pháp vòng tròn Ấn Độ. Ảnh: Wiki

Phương pháp vòng tròn Ấn Độ cho phép bạn vẽ một đường thẳng chính xác theo hướng Đông - Tây mà chỉ cần những dụng cụ rất đơn giản là một cây gậy cắm thẳng đứng trên mặt đất, một sợi dây đàn hồi và... ánh sáng Mặt Trời.

Phương pháp này chỉ có thể dùng được trong những ngày nắng chói chang liên tục không một gợn mây, dựa vào bóng của chiếc gậy trên mặt đất, chúng ta sẽ xác định được vị trí của Mặt Trời cứ sau nửa tiếng đánh dấu.

Do vị trí của Mặt Trời liên tục thay đổi nên tại gốc của cây gậy cần buộc một sợi dây đàn hồi, khi quay nó quanh trục (tâm là gốc của cây gậy) thì sợi dây sẽ tạo nên một đường tròn cắt đường di chuyển của Mặt Trời mà ta đã đánh dấu trước đó tại hai điểm.

Kẻ một đường thẳng đi qua hai điểm giao nhau này sẽ giúp chúng ta xác định chính xác hướng Đông - Tây mà trong đó ngày thu phân là thời điểm hoàn hảo để thực hiện phương pháp này. Dash nói trên Live Science:

"Vào ngày thu phân, người giám sát sẽ vẽ nên đường di chuyển của Mặt Trời và sau đó xác định chính xác gần như hoàn hảo hướng Đông - Tây. Nhưng tất cả các kiến trúc sư kim tự tháp sẽ cần tới một ngày nắng đẹp".

Bình luận (0)
H24
18 tháng 10 2018 lúc 10:31

Những bí mật về đại kim tự tháp Giza

Công trình sừng sững thách thức thời gian của Ai Cập khiến du khách không khỏi choáng ngợp trước bề dày lịch sử và những bí mật ẩn chứa bên trong.

Giza nằm trong cụm 3 kim tự tháp được xây dựng làm lăng mộ cho Pharaoh Khufu. Ban đầu, kỳ quan này có chiều cao lên tới 147 m. Trải qua thời gian và sự xói mòn của các yếu tố thiên nhiên, ngày nay chiều cao chỉ còn 139 m.

1. Lăng mộ của Khufu là kim tự tháp lớn nhất Ai Cập, cũng là công trình cao nhất thế giới trong suốt 3.800 năm. Khafre và Menkaure ở gần đó nhỏ hơn về quy mô, đơn giản hơn về kiến trúc. Lúc mới hoàn tất, các kim tự tháp được ốp một lớp đá vôi trắng, tạo ra ánh sáng lộng lẫy dưới ánh mặt trời. Theo các ghi chép cổ, khi còn lớp đá ốp này, người ta có thể nhìn thấy kim tự tháp Giza từ các đỉnh núi của Israel.

2. Tượng nhân sư gần đó cao 73,5 m, được xây dựng trong triều đại Khafra. Đây là sinh vật mình sư tử, đầu người trong truyền thuyết thường xuất hiện trong các công trình kiến trúc cổ của người Hy Lạp và Ai Cập với vai trò canh giữ và bảo vệ.

Trong truyền thuyết Hy Lạp, nhân sư sẽ ăn thịt những người đi ngang qua mà không trả lời được câu đố: “Con gì sáng đi bốn chân, trưa đi hai chân và tối đi ba chân?”. Người hùng Oedipus trả lời “Con người” khiến nhân sư tự lao mình xuống thềm đá và chết.

3. Ước tính kim tự tháp Giza được xây từ 2,3 triệu khối đá, với tổng trọng lượng lên tới 5,9 triệu tấn. Tên thời cổ của công trình vĩ đại này là “Chân trời của Khufu”.

4. Trái ngược với định kiến của nhiều người, lực lượng xây dựng không phải là nô lệ và tù binh mà là các công nhân người Ai Cập được trả tiền.

 5.Đây là kim tự tháp duy nhất ở Ai Cập có hành lang bên trong đi lên và đi xuống. Nếu muốn tới buồng chôn pharaoh, bạn sẽ phải đi sâu xuống.

6. Lăng mộ của Giza có một cửa xoay ở lối vào. Cửa nặng tới 20 tấn và có thể dễ dàng mở ra từ bên trong chỉ bằng cách đẩy nhẹ. Tuy nhiên người ngoài khó lòng tìm ra vì cánh cửa rất khít. Chỉ có hai kim tự tháp khác có cửa xoay như thế là lăng mộ của cha và cháu ông.

7. Các nhà khoa học không thể trộn lại loại vữa được dùng để xây kim tự tháp dù đã phân tích được thành phần có trong vữa. Loại vữa này còn rắn chắc và bền hơn cả các khối đá. Ngày nay chúng vẫn còn nguyên.

8. Bên trong Giza không hề có chữ tượng hình hay ký tự cổ nào. Đây cũng là kim tự tháp duy nhất có các mặt lõm.

9. Dù với kỹ thuật hiện đại, chúng ta cũng không thể dựng lại công trình vĩ đại này do vẫn chưa biết chính xác cách thức của người Ai Cập cổ.

10. Kim tự tháp Giza có ba buồng mai táng, một nằm dưới nền đá, bên trên là buồng của hoàng hậu và trên cùng là buồng của pharaoh. Khufu không có ý định mai táng một trong những người vợ của mình trong buồng hoàng hậu mà muốn đặt vào đó tượng của chính mình.

Kỹ thuật xây dựng của người Ai Cập cổ thật đáng khâm phục. Ảnh: Listverse.
Kỹ thuật xây dựng của người Ai Cập cổ thật đáng khâm phục. Ảnh: Listverse.

11. Ba kim tự tháp Khufu, Khafre và Menkaure nằm thẳng hàng với ba ngôi sao tạo nên chòm Thắt lưng của Orion. Đường đi xuống lòng Giza hướng thẳng tới sao Bắc đẩu có tên Alpha Draconis.

12. Kim tự tháp Giza quay mặt về đúng điểm Cực Bắc của Trái Đất. Đây cũng là công trình hướng về Cực Bắc chuẩn xác nhất hơn bất cứ công trình nào trên thế giới. Dù được xây dựng từ hàng nghìn năm trước, hướng của Giza chỉ lệch điểm Cực Bắc 0,05 độ. Đó là do điểm Cực Bắc thay đổi theo thời gian. Vào lúc Giza hoàn tất, nó hướng đúng về điểm này.

13. Tất cả các kim tự tháp Ai Cập cổ đều được xây dựng trên bờ tây sông Nile, nơi mặt trời lặn và là miền đất của người chết theo truyền thuyết Ai Cập cổ.

14. Al-Aziz, một thủ lĩnh người Kurd, đã cố sức phá hủy cụm công trình ở Giza vào thế kỷ 12 nhưng không thành công vì quy mô quá lớn. Tuy nhiên, ông ta đã để lại một vệt thủng dài trên Menkaure.

15. Lăng mộ của Khufu là kỳ quan cổ đại lâu đời nhất và cũng là kỳ quan duy nhất còn tồn tại tới ngày nay.

Link https://news.zing.vn/nhung-bi-mat-ve-dai-kim-tu-thap-giza-post543222.html

Bình luận (0)

Napoleon Bonaparte đã nhìn thấy cảnh tượng kinh hoàng gì khi ghé thăm Đại kim tự tháp ở Ai Cập? Phải chăng ông đã nhìn thấy tương lai và kết cục của mình? Cuộc chạm trán kỳ lạ của Napoleon bên trong “Phòng vua” (King’s Chamber) vẫn bị phủ một tấm màn bí ẩn.

Năm 1798, Napoleon đến Ai Cập, trong một cuộc viễn chinh kết hợp nghiên cứu khảo cổ. Giống nhiều người thời đó, ông rất ấn tượng với các Pha-ra-ông và đất nước Ai Cập huyền bí nên đã đem theo vài kỹ sự, chuyên gia trắc địa, nhà thiên văn học và nhà khảo cổ học để tìm hiểu thêm. Các nhà khoa học này đã đo đạc, khảo sát, thăm dò và vẽ hình Đại kim tự tháp. Sau này, dưới lệnh ông, họ đã công bố kết quả nghiên cứu của mình trên vài ấn phẩm từ 1809 đến 1822.

Và đây là điều thú vị nhất trong chuyến thăm Ai Cập của Napoleon.

Napoleon muốn khám phá khu vực bên trong kim tự tháp và yêu cầu được ở lại một mình trong “Phòng vua”. Ông đã ngủ qua đêm ở đó.

Khi trở ra, nét mặt ông trở nên sa sầm thấy rõ.

Thấy vậy, một trợ tá hỏi phải chăng ông đã nhìn thấy thứ gì đáng sợ bên trong, nhưng Napoleon từ chối bình luận về điều đã xảy ra bên trong kim tự tháp.

Ông chỉ nói rằng ông không muốn chuyện này được đề cập lần nữa.

Nhiều năm sau, lúc Napoleon đang hấp hối, một người bạn thân hỏi ông đã có trải nghiệm gì bên trong “Phòng vua”. Lúc đó Napoleon định nói ra, nhưng lại đổi ý. Ông chỉ lắc đầu và nói: “Không, không ích gì. Anh sẽ không bao giờ tin tôi”.

Điều Napoleon đã trải nghiệm bên trong Đại kim tự tháp là một bí mật ông đã mang theo xuống mồ.

Đã có rất nhiều phỏng đoán về cuộc chạm trán kỳ lạ của Napoleon ở Ai Cập. Theo một nguồn tin chưa xác thực, Napoleon đã nhìn thấy một vài cảnh tượng về số phận của mình khi ở trong “Phòng vua”.

Một điều thú vị là Napoleon Bonaparte không phải là người duy nhất có các trải nghiệm bí ẩn bên trong kim tự tháp.

Vào những năm 1930, tác giả, nhà báo người Anh Paul Brunton đã dành một đêm bên trong “Phòng vua”. Ông đã miêu tả trải nghiệm của mình trong cuốn sách nổi tiếng với tiêu đề “Một cuộc tìm kiếm ở Ai Cập bí mật (A Search In Secret Egypt)“.

“Phòng vua” được làm từ đá granit. Đêm hôm đó ông ngồi trên một phiến đá granit và thắp một ngọn nến nhỏ. Chỉ có sự tĩnh mịch bao trùm ông.

Đêm dần buông và ông có thể nhìn thấy các hồn ma lảng vảng. Ông thấy rất sợ nhưng kiên quyết ở đó cho đến cùng. Không lâu sau những bóng ma này biến mất, nhưng theo sau bởi thứ còn đáng sợ hơn. Ông cảm thấy cơ thể bị tê liệt. Ông nhìn thấy một số người mặc đồ nghi lễ trông giống các tư tế. Những hồn ma này dẫn ông tới một căn phòng bí mật bên trong kim tự tháp. Đây gọi là sảnh đường học tập.

Ông cảm thấy linh hồn rời cơ thể và tiến vào một không gian bên kia cái chết. Điều ông miêu tả được gọi là trải nghiệm xuất hồn (astral projection). Đây là một trải nghiệm giống trải nghiệm ngoài cơ thể (out of body experience). Ông nói ông có thể nhìn thấy một sợi dây bạc kết nối cơ thể “vô hồn” của ông với linh hồn ông đang lơ lửng trong kim tự tháp. Ông nhìn thấy cơ thể mình nằm trên sàn nhà. Những “hướng dẫn viên” cổ đại kể cho ông nghe tất cả về kim tự tháp. Nó được xây dựng vào thời điểm nền văn minh Atlantis.

Ông được nghe kể về tất cả các bí mật, bao gồm về các phòng chứa bí mật bên trong kim tự tháp. Đột nhiên ông nhận ra mình đã sống lại. Ông cho rằng mình đã được các tư tế vẫn còn sống ở đó giới thiệu về kim tự tháp. Các chuyên gia về huyền học tin rằng những tư tế này không sống ở đó. Họ chỉ đến để nói rằng có tồn tại sự sống sau khi chết. Điều này chứng minh rằng linh hồn con người có tồn tại. Khi chúng ta chết, cơ thể xác thịt sẽ mục nát nhưng linh hồn thì sống mãi.

Liệu đây chỉ đơn thuần là ảo giác hay có hiện hữu một lực lượng kỳ bí không thể giải thích nào đó bên trong Đại kim tự tháp. Điều gì có thể giải thích cho các cảnh tượng kỳ lạ những người này trải nghiệm bên trong kim tự tháp hàng nghìn năm tuổi này?

Gần đây có giả thuyết cho rằng những cảnh tượng này được tạo nên do bức xạ nền phát ra từ các khối đá granit đen trong căn phòng. Nhưng tất nhiên, nếu chỉ đơn giản vậy thì những người từng ghé thăm căn phòng này hẳn đều đã trải nghiệm cùng một thứ, phải không?

Các thí nghiệm ban đầu chỉ ra ‘các tảng đá linh hồn’ trong “Phòng vua” dường như đã phát ra một điện trường có thể gây sốc nhẹ. Có giả thuyết cho rằng kim tự tháp, do được cấu tạo từ các khối đá granit, có thể thu phát sóng radio, thậm chí tín hiệu lò vi sóng. Một số còn cho rằng nó có thể phát năng lượng ra từ trên đỉnh, năng lượng này sẽ tỏa ra theo dạng xoắn ốc khi tiến vào bầu khí quyển.

Một số nhà nghiên cứu lịch sử thay thế nói rằng điều này xác nhận giả thuyết của họ; rằng Đại kim tự tháp là một loại đèn hiệu giống hải đăng nhưng dùng để chỉ đường trong không gian

Theo Richard Hoagland, một cựu tư vấn viên cho NASA, cát phóng xạ đã được phát hiện trong một căn phòng đằng sau phòng của Nữ hoàng (Queen’s Chamber). Điều này có thể giải thích cho trải nghiệm kỳ lạ của Napoleon và những người khác.

Không chỉ vậy, kết quả định tuổi loại cát này (dựa trên nồng độ phóng xạ) cho thấy phần trên kim tự tháp cổ hơn phần dưới khoảng 1000 năm! Điều này khiến một số người đưa ra phỏng đoán gây tranh cãi rằng, kim tự tháp đã được xây giữa không trung, theo tư thế chổng ngược, nhờ một loại công nghệ tiên tiến nào đó, sau đó được đặt vào vị trí hiện nay tại Cao nguyên Giza.

Nguyên nhân của các cảnh tượng kỳ lạ trong Đại kim tự tháp hiện vẫn chưa có lời giải thích và tất cả những gì chúng ta có chỉ là các phỏng đoán và một số câu hỏi chưa có câu trả lời…

Học tốt!!!

Bình luận (0)