Dựa theo cách viết trong bài Làm việc thật là vui, hãy đặt một câu nói về:
Một đồ vật.
Dựa theo cách viết trong bài Làm việc thật là vui, hãy đặt một câu nói về:
Một loài cây hoặc một loài hoa.
Gợi ý: Em hãy đặt câu nói về hoạt động của mỗi con vật, đồ vật hoặc loài cây.
Một loài cây hoặc một loài hoa.
- Hoa sữa nở báo hiệu mùa thu đến.
Dựa theo cách viết trong bài Làm việc thật là vui, hãy đặt một câu nói về:
Một con vật.
Một con vật.
- Chó vẫy đuôi mừng em đi học về.
Dựa theo cách viết trong bài văn trên, hãy đặt một câu nói về:
Em hãy quan sát các sự vật xung quanh và cho biết công dụng của chúng trong cuộc sống.
a) Một con vật:
- Chú mèo bắt chuột, ngăn không cho chúng phá kho thóc của người nông dân.
b) Một đồ vật:
- Chiếc máy tính giúp bố mẹ tìm kiếm các thông tin hữu ích.
c) Một loài cây hoặc một loài hoa :
- Hoa phượng nở cháy cả mùa hè, tô điểm cho các con phố, báo hiệu cho chúng em mùa thi đã đến.
Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi người, mỗi vật trong bài Làm việc thật là vui (Tiếng Việt 2, tập một, trang 16), rồi viết vào bảng sau:
Từ ngữ chỉ người, vật | Từ ngữ chỉ hoạt động |
---|---|
M : Đồng hồ | tích tắc, tích tắc báo phút, báo giờ. |
.................. | ........................................................................ |
.................. | ........................................................................ |
Gợi ý: Em đọc bài Làm việc thật là vui, chỉ ra từ ngữ chỉ người, vật (đồ vật, con vật, cây cối) và hoạt động của mỗi sự vật đó.
Từ ngữ chỉ người, vật | Từ ngữ chỉ hoạt động |
---|---|
M : Đồng hồ | tích tắc, tích tắc báo phút, báo giờ. |
Con gà trống | gáy vang ò... ó... o... báo trời sáng. |
Con tu hú | kêu tu hú, tu hú báo sắp đến mùa vải chín. |
Chim sâu | bắt sâu, bảo vệ mùa màng. |
Cành đào | nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ. |
Bé | làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. |
Nghe-viết: Làm việc thật là vui (từ Như mọi vật … đến hết)
? Câu nào trong bài chính tả có nhiều dấu phẩy nhất ?
-Như mọi vật, mọi ngươi, bé cũng làm việc. Bé làm bài, bé đi học, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. Bé luôn luôn bận rộn, mà lúc nào cũng vui.
-Câu trong bài chính tả có nhiều dấu phẩy nhất là : Bé làm bài, bé đi học, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay,
Non xanh, nước biếc tha hồ dạo,
Dựa vào bài thơ em vừa tìm được, hãy viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10-12 câu) để làm rõ vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng hiện lên trong bài thơ. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán.
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay,
Non xanh, nước biếc tha hồ dạo,
Dựa vào bài thơ em vừa tìm được, hãy viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10-12 câu) để làm rõ vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng hiện lên trong bài thơ. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán.
Kết thúc đoạn trích là câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được“.
Dựa vào đoạn trích hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu theo cách lập luận quy nạp trình bày cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu
Bạn tham khảo nha:
Chị Dậu là nhân vật chính trong tác phẩm tác phẩm Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố. Chị là một người phụ nữ hiền lành, chăm chỉ, chịu thương chịu khó. Chị là một người yêu thương chồng con, chăm sóc gia đình chu đáo. Khi thấy chồng bị đánh bất tỉnh, chị đã nấu cháo, đút cho chồng, săn sắt chồng những lúc ốm đau. Dường như mỗi cử chỉ, hành động của anh Dậu đều có ánh mắt lo lắng của chị Dậu dõi theo. Chính vì giàu tình yêu thương ấy mà trong chị luôn tiềm ẩn sức sống mạnh mẽ để khi bọn cai lệ tiến vào đòi bắt và đánh anh Dậu, chị đã đứng dậy phản kháng. Lúc đầu chị đã hết sức nhẫn nhục, chịu đựng để giải thích và van xin bọn cai lệ tha cho gia đình mình. Sau khi nhẫn nhục, chịu đựng không có hiệu quả, chị đã đứng dậy đấu tranh, sức sống mãnh liệt trong chị được bùng cháy. Chị "túm cổ tên cai lệ, ấn dúi ra cửa... lẳng người nhà lí trưởng ngã nhào ra thềm". Con giun xéo mãi cũng quằn, chị Dậu cũng vậy, bị áp bức dã man, chị đã vùng lên đánh trả một cách dũng cảm. Tóm lại, chị Dậu là người phụ nữ hiền dịu , biết nhẫn nhục ,chịu đựng ,là người vô cùng yêu thương chồng.
Dựa theo quy tắc bàn tay, hãy nêu những việc cần làm để viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa.
1. Viết về nhân vật bạn nhỏ tuổi ngựa.
2. Tìm ý
- Giới thiệu về nhân vật bạn nhỏ tuổi ngựa và nêu cảm nghĩ của em về nhân vật.
- Kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- Tả cảnh đẹp mà “Ngựa con vui chơi”
- Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
3. Sắp xếp ý
Sắp xếp các ý đã tìm được thành một hệ thống ý mạch lạc, logic.
4. Viết đoạn văn
Nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa của nhà thơ Xuân Quỳnh là một bạn nhỏ đáng yêu và rất hiếu thảo với mẹ. Mở đầu bài thơ, con hỏi mẹ: “Mẹ ơi, con tuổi gì?”. Tò mò hỏi cho biết, ngây thơ hỏi cho hay. Cần gì nghĩa lý sâu xa. Con thơ hiếu động. Chẳng lúc nào “yên một chỗ” Chắc là “Ngựa con” chạy nhảy và “hí” suốt ngày? Ngựa con đi qua những dặm đường, những không gian bao la, những miền đất lạ. “Ngọn gió của trăm miền” ở bốn phương trời với bao hương vị, ở “trên những cánh đồng hoa”. Những bông hoa con hái được ở khắp các miền đất lạ dâng lên mẹ hiền là bông hoa của tâm hồn trong trắng, bông hoa của lòng hiếu thảo và bông hoa ước mơ, khát vọng lên đường. Khổ cuối bài thơ nói lên tình thương mẹ của Ngựa con. Dù cách xa mẹ muôn trùng núi, rừng, sông, biển, con vẫn luôn hướng về mẹ hiền, vẫn tìm về cố hương gặp mẹ.
5. Hoàn chỉnh đoạn văn.
Học sinh đọc lại đoạn văn và sửa chữa nếu có lỗi.