Kim loại thiếc có nóng chảy xác định là: t o n c = 232 o C . Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 180 o C . Vậy, thiếc hàn là chất tinh khiết hay có lẫn tạp chất khác?
Bài 2:
a. Chất nào sau đây là chất tinh khiết: Nước tự nhiên, nước biển, sữa tươi, nước cất, nước uống có ga? Giải thích
b. Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là 232 C. Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 180 C. Cho biết thiếc hàn là chất tinh khiết hay có trộn lẫn chất khác. Giải thích
a. nước cất vì nước cất chỉ có 1 chất là H2O
b. có trộn lẫn chất khác vì khi nung có thể tác dụng thêm các chất trong kk như O2, N2,...
a. chất tinh khiết là nước cất
b. thiếc hàn có trộn lẫn các chất khác vì nhiệt độ nóng chảy của nó khác với thiếc (Thiếc hàn là một hỗn hợp thiếc và chì)
Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là : nhiệt độ nóng chảy 232 độ C.?
Thiếc Hàn nóng chảy ở khoảng 180 độ C. Vậy, thiếc hàn là chất tinh khiết hay có lẫn chấtt khác? TRẢ LỜI DÙM TUI VSThiếc hàn không phải là chất tinh khiết. Thiếc hàn có lẫn chất khác (gọi là hợ kim),
Vì: \(180^oC< 232^oC\)
Nên: trong thiếc hàn có hlẫn tạp chất-->thiếc hàn là chất không tinh khiết
Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là 232oC. Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 180oC. Cho biết thiếc hàn là chất tinh khiết hay trộn lẫn chất khác?
A. Thiếc hàn là hỗn hợp.
B. Thiếc hàn là chất tinh khiết.
Mik cần gấp ạ. Cảm ơn trước.
Vì thiếc hàn nóng chảy ở nhiệt độ khác với nhiệt độ nóng chảy xác định của thiếc. Vậy thiếc hàn là chất không tinh khiết, có trộn lẫn chất khác.
=> Chọn b
Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 232 ° C vào 330 g nước ở 7 ° C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là 32 ° C . Tính nhiệt nóng chảy của thiếc. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là 0,23 J/g.K.
Phương trình cân bằng nhiệt:
lmth + cthmth(t2 – t) = cnmn(t – t1) + Cnlk(t – t1)
ð l = c n m n ( t − t 1 ) + C n l k ( t − t 1 ) − c t h m t h ( t 2 − t ) m t h = 60 J/g.
Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 232°C vào 330 g nước ở 7°C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước nước trong nhiệt lượng kế là 32°C. Tính nhiệt nóng chảy của thiếc. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là 0,23 J/g.K
A. 80J/g.
B. 60 J/g.
C. 40 J/g.
D. 50J/g
Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ m1 = 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ t1 = 232 oC vào m2 = 330 g nước ở t2 = 7 oC đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng Cnlk =100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là t = 32 oC. Tính nhiệt nóng chảy của thiếc. Biết nhiệt dung riêng của nước là cn = 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là cth = 0,23 J/g.K.
A. 60,14 J/g
B. 65,15 J/g
C. 40,19 J/g
D. 69,51 J/g
Đáp án: A
Phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cnmn(t – t2) + Cnlk(t – t2)
= lmth + cthmth(t1 – t)
Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là : \(t^o_{nc}=232^oC\)
Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 180\(^oC\) . Cho biết thiếc hàn là chất tính khiết hay trộn lẫn chất khác. Giải thích
Vì nhiệt độ nóng chảy của thiếc là 180oC<nhiệt độ nóng chảy của KL thiếc=232oC
=>KL thiếc có lẫn chất khác
Thiếc hàn là chất tinh khiết. Vì thiếc hàn có trộn lẫn với chất khác (gọi là hợ kim ).
Ta có: 1800C < 2320C
=> Thiết hàn là thiếc đã bị trộn lẫn với một số chất khác
Giúp mình câu này vs:
Xác định thể tích riêng của thiếc lỏng tại nhiệt độ nóng cháy chuẩn 2320C nếu nhiệt nóng chảy riêng là 59,413J/g; tỷ trọng của thiếc rắn là 7,18g/cm3 và dT/dP= 3,2567.10^-8 K/Pa
ta có dT/dP = λ / T▲V
=3,2567.10-8 K/Pa = 3,299.10-3 K/ atm
→▲V / λ =6,533.10-6 1/atm
→▲V=6,533.10-3.59,413.118=45,8 J/atm
→▲V= 45,8/101,3=0,452 l vì 1l.atm=101,3 J
mà ▲V =Vl-Vr=Vl -118/7180 →Vl=0.469
c phải nhân với khối lượng của thiếc nữa chứ,, đơn vị của thể tích ý
Câu 33. Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là 232oC. Ở nhiệt độ phòng thiếc ở thể A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Không xác định được