Vẽ các góc:
a) Góc aOb có số đo 70 °
b) Góc mAn có số đo 100 °
vẽ 2 góc AOB và góc AOC là 2 góc kề bù , góc AOB có số đo là 70 độ
a ,tính số đo góc AOC
b, vẽ tia Om và tia Ot lần lượt là tia phân giác của góc AOB ,góc AOC . tính số đo góc tOm
Cho góc AOB có số đo bằng 70 ° . Vẽ tia OM ở trong góc đó sao cho A O M ^ − B O M ^ = 40 ° . Tính số đo các góc AOM và BOM.
Tính được A O M ^ = 55 ° v à B O M ^ = 15 °
Cho góc AOB có số đo bằng 70°. Vẽ tia OM ở trong góc đó sao cho A O M ^ − B O M ^ = 40°. Tính số đo các góc AOM và BOM.
Tính được A O M ^ = 55 ° v à B O M ^ = 15 °
vẽ góc AOB có số đo bằng 90 đô, góc mAn có số đo bằng 120 độ, góc tUv bằng 40 độ
Cho góc aOb có số đo 35 độ, với aOa';bOb' có cùng số đo 90 độ và kề với góc aOb. Vẽ tia Ox; Oy là tia phân giác các góc aOa';bOb'
b) Để Ox; Oy là 2 tia đối nhau thì số đo góc aOb=? độ
Cho 2 góc AOB và BOC kề bù , biết tổng số đo của 2 góc này là 120 độ . Biết AOB =5.BOC
a, Tính góc AOB và góc BOC
b, Vẽ tia OM trong góc AOB sao cho gcs COM có số đo bằng 70 độ
CMR tia OM là tia phân giác của góc AOB
Ve góc ABC có số đo bằng 70°. Vẽ góc COD đối đỉnh với góc AOB
Cho góc AOB có số đo là 120 độ . Vẽ tia OC trong góc đó sao góc AOC = 50 độ . Vẽ tia phân giác OM của góc BOC . Chứng minh rằng số đo góc AOM = trung bình cộng số đo các góc AOB và AOC
Cho góc AOB có số đo là 120 độ . Vẽ tia OC trong góc đó sao góc AOC = 50 độ . Vẽ tia phân giác OM của góc BOC . Chứng minh rằng số đo góc AOM = trung bình cộng số đo các góc AOB và AOC
hình chắc chị tự vẽ được :
góc AOC + góc COB = góc AOB do OC nằm giữa OA và OB mà góc AOB =120 (gt)
góc AOC = 50o (gt)
=> góc COB = 70o
có OM là phân giác của góc BOC (gt)
=> góc COM = góc BOC : 2 (tc)
=> góc COM = 35o
có góc AOM = góc AOC + góc COM do OC nằm giữa OA và OM ; góc AOC = 50o (gt)
=> góc AOM = 85o
góc AOB = 120 (gt) và góc AOC = 50
=> trung bình cộng của 2 goc này là : (120 + 50) : 2 = 85
=> AOM = trung bình cộng số đo các góc AOB và AOC
em chỉ biết trình bày vậy thôi