Những câu hỏi liên quan
PA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NP
19 tháng 2 2016 lúc 19:22

11 chia hết cho 2a+9

=>2a+9\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>2a\(\in\){-20,-10,-8,2}

=>a\(\in\){-10,-5,-4,1}

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NL
30 tháng 1 2016 lúc 12:17

a) Ta có 11 chia hết cho 2a + 9

=> 2a + 9 $\in$∈ Ư(11) = {+1;+11}

Với 2a + 9 = 1 => 2a = -8 => a = -4

Với 2a + 9 = -1 => 2a = -10 => a = -5

Với 2a + 9 = 11 => 2a = 2 => a = 1

Với 2a + 9 = -11 => 2a = -20 => a = -10

Vậy a thuộc {-4;-5;1;-10}

Bình luận (0)
ND
30 tháng 1 2016 lúc 12:06

a) Ta có 11 chia hết cho 2a + 9

=> 2a + 9 \(\in\) Ư(11) = {+1;+11}

Với 2a + 9 = 1 => 2a = -8 => a = -4

Với 2a + 9 = -1 => 2a = -10 => a = -5

Với 2a + 9 = 11 => 2a = 2 => a = 1

Với 2a + 9 = -11 => 2a = -20 => a = -10

Vậy a \(\in\) {-4;-5;1;-10}

Bình luận (0)
NP
30 tháng 1 2016 lúc 12:16

a,11 chia hết cho 2a+9

=>2a+9\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>2a\(\in\){-20,-10,-8,2}

=>a\(\in\){-10,-5,-4,1}

b,2a+3 chia hết cho a-2

=>2a-4+7 chia hết cho a-2

=>2(a-2)+7 chia hết cho a-2

=>7 chia hết cho a-2

=>a-2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>a\(\in\){-5,1,3,9}

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết

6a+1 chia hết cho 3a-1
=>(6a-2)+3 chia hết cho 3a-1
=>2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1
=>2(3a-1) chia hết cho 3a-1
=>3 chia hết cho 3a-1
Vậy 3a-1 thuôch Ước của 3={1,-1,3,-3}
Ta xét từng trường hợp của a:
Với 3a-1=1 thì a= 2/3 (loại)
Với 3a-1=-1 thì a=0(thỏa mãn)
Với 3a-1=3 thì a=1/3( loại)
Với 3a-1=-3 thì a=2/3(loại)
Vậy a=0.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
15 tháng 2 2020 lúc 9:21

Trl

-Bạn kia làm đúng rồi nhé ~!

Chúc bạn học tốt

#Mưaa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CD
15 tháng 2 2020 lúc 9:24

\(6a+1=6a-2+3=2\left(3a-1\right)+3\)

Vì \(2\left(3a-1\right)⋮\left(3a-1\right)\)\(\Rightarrow\)Để \(\left(6a+1\right)⋮\left(3a-1\right)\)thì \(3⋮\left(3a-1\right)\)

\(\Rightarrow3a-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng giá trị ta có:

\(3a-1\)\(-3\)\(-1\)\(1\)\(3\)
\(3a\)\(-2\)\(0\)\(2\)\(4\)
\(a\)\(\frac{-2}{3}\)( loại )\(0\)( thoả mãn)\(\frac{2}{3}\)( loại )\(\frac{4}{3}\)(loại)

Vậy \(a=0\)
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
CQ
Xem chi tiết
NN
7 tháng 12 2017 lúc 20:51

2a+11\(⋮\)2a+1

Ta có:(2a+1)+10\(⋮\)2a+1

=>10\(⋮\)​ 2a+1

=>2a+1\(\varepsilon\)Ư(10)

mà Ư(10)={1;2;5;10}

Vì a là số tự nhiên =>2a+1 phải là số lẻ

Nếu 2a+1=1 =>2a=1-1=0=>a=0:2=0

Nếu 2a+1=5=>2a=5-1=4=>a=4:2=2

Vậy a=0 hoặc a=2 thì 2a+11\(⋮\)2a+1

Bình luận (0)
CQ
7 tháng 12 2017 lúc 20:43

giup minh voi minh dang can giup

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
29 tháng 4 2020 lúc 7:47

\(2x+1⋮2x-1\)

\(=>2x+1⋮2x+1-2\)

\(=>2x+1⋮2\)

\(=>2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{2;1;-1;-2\right\}\)

\(=>2x=1;0;-2;-3\)

\(=>x=\frac{1}{2};0;-1;-\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
12 tháng 5 2020 lúc 17:03

Trả lời :

2x+1 chia hết cho 2x-1

2x-1+2 chia hết cho 2x-1

Mà 2x-1 chia hết cho 2x-1 nên 2 chia hết cho 2x-1

=> 2x-1 thuộc Ư(2)={-2;-1;1;2}

=> x thuộc {0;1}   ( vì x là một số nguyên nên số thập phân không tính )

 Vậy x thuộc { 0 ; 1 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BL
Xem chi tiết
NH
5 tháng 3 2021 lúc 19:37

Ta có :     ( 3x - 1 ) chia hết ( 2x + 1 ) 

           <=> 2.( 3x - 1 ) chia hết 2x + 1 

           <=>  6x - 2 chia hết 2x + 1 

           <=>  6x + 3 - 5 chia hết 2x + 1 

           <=>    3 . ( 2x + 1 ) - 5 chia hết 2x + 1 

           <=>      5 chia hết 2x + 1 

        Nên : 2x + 1 thuộc Ư ( 5 )

      suy ra 2x + 1 thuộc { 1 , -1 , 5 , -5 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa