Thảo luận điền tên động vật có tầm quan trọng thực tiễn vào ô trống của bảng 2
- Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ đến thực tiễn thiên nhiên, điền tên 1 số loài chân khớp và đánh dấu (√) vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp.
- Thảo luận, trao đổi về vai trò của chúng đối với tự nhiên và đời sống con người.
Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp
STT | Tên đại diện có ở địa phương | Có lợi | Có hại | |
---|---|---|---|---|
1 | Lớp giáp xác | Tôm sông | √ | |
Cua đồng | √ | |||
Mọt | √ | |||
2 | Lớp hình nhện | Nhện | √ | |
Ve bò | √ | |||
Cái ghẻ | √ | |||
3 | Lớp sâu bọ | Châu chấu | √ | √ |
Chuồn chuồn | √ | |||
Ve sầu | √ | √ |
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm: tôm, cua
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
+ xuất khẩu: tôm sú,….
- Có hại:
+ Truyền bệnh: ruồi, muỗi
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
→ Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng.
- Thảo luận, đánh dấu và điền nội dung phù hợp để hoàn thành bảng 2
- Thảo luận, rút ra đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- Hãy tìm đại diện giun đốt điền vào chỗ trống phù hợp với ý nghĩa thực tiễn của chúng.
Bảng 2. Đặc điểm chung của ngành giun đốt
- Đặc điểm chung: cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể, hô hấp qua da hay mang.
→ Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và cơ thể con người.
- Các đại diện:
+ Làm thức ăn cho người: rươi
+ làm thức ăn cho động vật khác: giun đất,rươi, giun đỏ,…
+ Làm cho đất trồng xốp, thoáng: giun đất
+ Làm màu mỡ đất trồng: giun đất
+ Làm thức ăn cho cá: rươi, giun đỏ,…
+ Có hại cho động vật và người: đỉa, vắt,…
Hãy điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu (√) vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của chúng ở bảng 2.
Quan sát hình 2.1, thảo luận nhóm và đánh dấu (√) vào các ô thích hợp ở bảng 1.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Động vật giống thực vật ở các đặc điểm nào?
+ Động vật khác thực vật ở các đặc điểm nào?
Bảng 1. So sánh động vật với thực vật
- Động vật giống thực vật ở các đặc điểm là:
+ Đều có cấu tạo tế bào
+ Có sự lớn lên và sinh sản
- Động vật khác thực vật ở các đặc điểm là:
Động vật | Thực vật |
---|---|
Không có thành xenlulozo ở tế bào | Thành xenlulozo ở tế bào |
Dị dưỡng | Tự dưỡng |
Có khả năng di chuyển | Hầu hết không có khả năng di chuyển |
Có hệ thần kinh và giác quan | Không có hệ thần kinh và giác quan |
Quan sát hình vẽ và thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền nội dung phù hợp vào các ô trống ở bảng 2.
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
STT | Các đại diện | Nơi sống | Hình thức sống | Ảnh hưởng đến con người | ||
---|---|---|---|---|---|---|
Kí sinh | Ăn thịt | Có lợi | Có hại | |||
1 | Nhện chăng lưới | Tường, hang, cây | √ | √ | ||
2 | Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) | Trên cây, tường nhà | √ | √ | ||
3 | Bọ cạp | Nơi khô ráo, trong hang, kín đáo | √ | √ | ||
4 | Cái ghẻ | Da người | √ | √ | ||
5 | Ve chó | Da, lông chó | √ | √ |
Đánh dấu và điền nội dung thích hợp vào ô trống của bảng 1. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?
- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?
- Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung?
Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
Hãy trình bày tầm quan trọng thực tiễn của động vật
- Vai trò của động vật:
+ Làm thực phẩm
+ Có giá trị xuất khẩu
+ Được nhân nuôi
+ Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh
+ Làm hại cơ thể động vật và người
+ Làm hại thực vật
Vai trò của động vật:
- cung cấp thực phẩm cho con người
- 1 vào bô phận của những loại động vật co thể làm thuốc , thao dược
- 1 vài loài động vậy có giá trị kinh tế lớn
- Hãy xem xét các đặc điểm dự kiến sau đây để phân biệt động vật với thực vật
+ Có khả năng di chuyển | |
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 | |
+ Có hệ thần kinh và giác quan | |
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) | |
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời |
- Nghiên cứu các thông tin trên, thảo luận và chọn ba đặc điểm quan trọng nhất của động vật phân biệt với thực vật bằng cách đánh dấu (√) vào ô trống
+ Có khả năng di chuyển | √ |
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 | |
+ Có hệ thần kinh và giác quan | √ |
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) | √ |
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời |
Đọc bảng sau, điền vào cột trống của bảng tên những đại diện động vật sao cho tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển.
Bảng. Sự phức tạp hóa và phân hóa cơ quan di chuyển ở động vật
Đặc điểm cơ quan di chuyển | Tên động vật | |
---|---|---|
Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định | Hải quỳ, san hô | |
Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo | Thủy tức | |
Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản | Giun nhiều tơ | |
Cơ quan di chuyển dã phân hóa thành chi, phân đốt | Rết | |
Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức nang khác nhau | 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi | Tôm |
2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy | Châu chấu | |
Vây bơi với các tia vây | Cá trích | |
Chi năm ngón có màng bơi | Ếch | |
Cánh được cấu tạo bằng long vũ | Chim | |
Cánh được cấu tạo bằng màng da | Dơi | |
Bàn tay, bàn chân cầm nắm | Vượn |