Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 10 2018 lúc 3:07

Khảo sát hàm số Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

- TXĐ: D = R \ {-1}

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên:

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (-1; +∞).

+ Cực trị: Hàm số không có cực trị.

+ Tiệm cận:

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ y = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

+ Bảng biến thiên:

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

- Đồ thị:

+ Giao với Ox: (-3; 0)

+ Giao với Oy: (0; 3)

+ Đồ thị hàm số nhận (-1; 1) là tâm đối xứng.

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
AM
18 tháng 10 2021 lúc 20:24

undefinedundefined

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 11 2018 lúc 4:08

Với a = 0 ta có hàm số Giải bài 2 trang 145 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

- Tập xác định : D = R.

- Sự biến thiên :

y’ = -x2 – 2x + 3 ;

y’ = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 1.

QUẢNG CÁO

Bảng biến thiên :

Giải bài 2 trang 145 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Kết luận :

Hàm số đồng biến trên (-3 ; 1)

Hàm số nghịch biến trên (-∞; -3) và (1; +∞).

Hàm số đạt cực đại tại x = 1 ; Giải bài 2 trang 145 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Hàm số đạt cực tiểu tại x = -3 ; yCT = -13.

- Đồ thị hàm số :

Giải bài 2 trang 145 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 11 2018 lúc 9:15

 

 

Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên tập xác định.

+ Giới hạn:

Giải bài 3 trang 61 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ x = 0 (trục Oy) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

    y = 0 (trục Ox) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

+ Bảng biến thiên:

Giải bài 3 trang 61 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

- Đồ thị:

Giải bài 3 trang 61 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 3 2018 lúc 14:11

Với m = 2 ta có hàm số Giải bài 6 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

- Tập xác định : D = R\{-1}.

- Sự biến thiên :

Giải bài 6 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ Hàm số đồng biến trên (-∞ ; -1) và (-1 ; +∞).

+ Cực trị : hàm số không có cực trị

+ Tiệm cận :

Giải bài 6 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Giải bài 6 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ x = -1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

+ Bảng biến thiên :

Giải bài 6 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

- Đồ thị :

Giải bài 6 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 2 2019 lúc 4:52

y = - x + 2 x + 2

    +) Tập xác định: D = R\{-2}

    +) Ta có: Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bảng biến thiên:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ∞ ; −2), (−2; + ∞ )

    +) Tiệm cận đứng x = -2 vì

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Tiệm cận ngang y = -1 vì

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giao với các trục tọa độ: (0; 1); (2; 0)

Đồ thị

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 3 2017 lúc 7:32

Tập xác định: R\{0}

Hàm số đã cho là hàm số lẻ.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có: y′ < 0, ∀ x ∈ R \ {0} nên hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng xác định.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành, tiệm cận đứng là trục tung.

Bảng biến thiên:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị của hàm số có tâm đối xứng là gốc tọa độ.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 3 2018 lúc 8:40

a)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

b) Tịnh tiến (C) song song với trục Ox sang trái 1 đơn vị, ta được đồ thị (C1) của hàm số.

y = f(x) = − ( x + 1 ) 3  + 3(x + 1) + 1 hay f(x) = − ( x + 1 ) 3  + 3x + 4 (C1)

Lấy đối xứng (C1) qua trục Ox, ta được đồ thị (C’) của hàm số y = g(x) =  ( x + 1 ) 3  − 3x – 4


c) Ta có:  ( x + 1 ) 3  = 3x + m (1)

⇔  ( x + 1 ) 3  − 3x – 4 = m – 4

Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của hai đường :

y = g(x) =  ( x + 1 ) 3  − 3x – 4 (C’) và y = m – 4 (d1)

Từ đồ thị, ta suy ra:

    +) m > 5 hoặc m < 1: phương trình (1) có một nghiệm.

    +) m = 5 hoặc m = 1 : phương trình (1) có hai nghiệm.

    +) 1 < m < 5 , phương trình (1) có ba nghiệm.

d) Vì (d) vuông góc với đường thẳng:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

nên ta có hệ số góc bằng 9.

Ta có: g′(x) = 3 ( x + 1 ) 2  – 3

g′(x) = 9 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Có hai tiếp tuyến phải tìm là:

y – 1 = 9(x – 1) ⇔ y = 9x – 8;

y + 3 = 9(x + 3) ⇔ y = 9x + 24.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 7 2018 lúc 5:46

Hàm số Giải bài 7 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

- Tập xác định: D = R\{2}

- Sự biến thiên:

Giải bài 7 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ Hàm số đồng biến trên (-∞; 2) và (2; +∞).

+ Cực trị : Hàm số không có cực trị

+ Tiệm cận: Giải bài 7 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ y = 0 (trục Ox) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Giải bài 7 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

+ Bảng biến thiên:

Giải bài 7 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

- Đồ thị:

Giải bài 7 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)