Ba điện tích điểm q 1 = +2. 10 - 8 C nằm tại điểm A; q 2 = +4. 10 - 8 C nằm tại điểm B và q 3 nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trong không khí. Khoảng cách AB = 1 cm. Xác định điện tích q 3 và khoảng cách BC.
Ba điện tích điểm q 1 = +2. 10 - 8 C nằm tại điểm A; q 2 = +4. 10 - 8 C nằm tại điểm B và q 3 nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trong không khí. Khoảng cách AB = 1 cm. Xác định cường độ điện trường tại các điểm A, B và C.
Vì các điện tích q 1 , q 2 nằm cân bằng, hợp lực của các lực điện tác dụng lên mỗi điện tích bằng không. Điều đó có nghĩa là cường độ điện trường tổng hợp tại các điểm A, B và C bằng không : E A = 0; E B = 0; E C = 0
Ba điện tích điểm q 1 = + 2 . 10 - 8 C nằm tại điểm A, q 2 = +4. 10 - 8 C nằm tại điểm B và q 3 = - 0 , 684 . 10 - 8 C nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C lần lượt là E A , E B và E C . Chọn phương án đúng.
A. E A > E B = E C
B. E A > E B > E C
C. E A < E B = E C
D. E A = E B
Chọn D.
Vì hệ cân bằng nên điện trường tổng hợp tại A, B và C đều bằng 0.
Có hai điện tích điểm q 1 = 5 . 10 - 9 C v à q 2 = - 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
tại 2 điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có 2 điện tích q1 = +16\(\times\)10-8 và q2 = \(-\)9\(\times\)10-8 . Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vecto cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm .
Nhận xét: Do \(AB^2=AC^2+BC^2\) nên tam giác ABC vuông tại C.
Điện trường tổng hợp tại C là: \(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)
Suy ra độ lớn: \(E=\sqrt{E_1^2+E_2^2}\) (*) (do \(\vec{E_1}\) vuông góc với \(\vec{E_2}\) )
\(E_1=9.10^9.\dfrac{16.10^{-8}}{0,04^2}=9.10^5(V/m)\)
\(E_1=9.10^9.\dfrac{9.10^{-8}}{0,03^2}=9.10^5(V/m)\)
Thay vào (*) ta được \(E=9\sqrt2.10^5(V/m)\)
Ba điện tích điểm q 1 = + 2 . 10 - 8 C nằm tại điểm A, q 2 = + 4 . 10 - 8 C nằm tại điểm B và q 3 = - 0 , 684 . 10 - 8 C nằm tại điểm C.Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhằn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C lần lượt là E A , E B và E C . Chọn phương án đúng
A. E A > E B - E C .
B. E A > E B > E C .
C. E A < E B - E C .
D. E A = E B = E C
đáp án D
+ Vì hệ cân bằng nên điện trường tổng hợp tại A, B và C đều bằng 0
Ba điện tích điểm q 1 = + 2 . 10 - 8 C nằm tại điểm A, q 2 = + 4 . 10 - 8 nằm tại điểm B và q 3 = - 0 , 684 . 10 - 8 nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C lần lượt là E A , E B v à E C . Chọn phương án đúng.
A. E A > E B = E C
B. E A > E B > E C
C. E A < E B = E C
D. E A = E B = E C
Đáp án D
Vì hệ cân bằng nên cường độ điện trường tại các điểm A,B,C bằng 0
E A = E B = E C
Ba điện tích điểm q1 = + 2.10-8 C nằm tại điểm A, q2 = + 4.10-8 C nằm tại một điểm B và q3 = -0,684.10-8 C nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B, C lần lượt là EA, EB và EC. Chọn phương án đúng ?
A. EA > EB = EC.
B. EA > EB > EC.
C. EA < EB = EC.
D. EA = EB = EC.
Đáp án là D
Vì hệ nằm cân bằng nên điện trường tổng hợp tại A, B, và C đều băng 0
Ba điện tích điểm q1 = + 2.10-8 C nằm tại điểm A, q2 = + 4.10-8 C nằm tại một điểm B và q3 = -0,684.10-8 C nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B, C lần lượt là EA, EB và EC. Chọn phương án đúng ?
A. EA > EB = EC.
B. EA > EB > EC.
C. EA < EB = EC.
D. EA = EB = EC.
Đáp án là D
Vì hệ nằm cân bằng nên điện trường tổng hợp tại A, B, và C đều băng 0.
Ba điện tích điểm q 1 = + 3 . 10 - 8 C nằm tại điểm A, q 2 = + 4 . 10 8 C nằm tại điểm B và q 3 = - 0 , 648 . 10 - 8 C nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C lần lượt là E A , E B và E C . Chọn phương án đúng?
A. E A > E B = E C
B. E A > E B > E C
C. E A < E B = E C
D. E A = E B = E C