Đem nung 6,7 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và XCO 3 có tỉ lệ số mol là 1:2 đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm đi 3,3 gam. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua bình đựng 2,5 lít dung dịch nước vôi trong 0,02M. Xác định kim loại X
Đem nung 6,7 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và XCO 3 có tỉ lệ số mol là 1:2 đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm đi 3,3 gam. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua bình đựng 2,5 lít dung dịch nước vôi trong 0,02M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch khi cho CO 2 vào nước vôi trong.
n Ca OH 2 = 0,02 x 2,5 = 0,05 mol
CO 2 + Ca OH 2 → CaCO 3 + H 2 O
0,05 0,05 0,05 (mol)
Số mol CO 2 dư : 0,075 - 0,05 = 0,025 (mol) nên có phản ứng
CO 2 + CaCO 3 + H 2 O → Ca HCO 3 2
0,025 0,025 0,025 (mol)
Dung dịch thu được có 0,025 mol Ca HCO 3 2
C M Ca HCO 3 2 = 0,025/0,25 = 0,01M
Có hỗn hợp X gồm 2 chất A và B chỉ chứa chức este (MA<MB). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, sau phản ứng thu được b gam một ancol M và 13,44 gam hỗn hợp muối kali của 2 axit hữu cơ đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đem nung tất cả lượng hỗn hợp muối trên với vôi tôi xút dư đến phản ứng hoàn toàn thì nhận được 3,36 lit hỗn hợp khí E (đktc). Đem đốt cháy toàn bộ lượng ancol M , thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi nước có tỷ lệ về số mol CO2:H2O= 2:3. Mặt khác khi cho tất cả lượng sản phẩm cháy trên hấp thụ hết với 225 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì nhận được 14,775 g kết tủa. Nếu tỉ lệ số mol của A: B là 1:4 thì % về khối lượng của A trong hỗn hợp X là:
A. 55,78
B. 20,07
C. 54,80
D. 18,27
Đáp án D
Vì 2 muối đều của axit đơn chức
Gọi công thức trung bình của muối là RCOOK ⇒ n RCOOK = 0 , 15 mol
=> Mtb muối = 89,6g
=> 2 muối là HCOOK và CH3COOK với số mol lần lượt là x ; y
=> x + y = nmuoi = 0,15 mol và mmuối = 84x + 98y = 13,44g
=> x = 0,09 ; y = 0,06 mol
Ancol B đốt cháy có:
=2:6 =1:3
=> ancol thỏa mãn là C2H6Ox
Cho sản phẩm cháy vào 0,1125 mol Ba(OH)2 ta có :
+) TH1:OH− dư
=> ancol có 4 nhóm OH => Loại vì M chỉ có 2C
+) TH2: có tan 1 phần kết tủa
=> ancol M là C2H6O2(C2H4(OH)2)
=> các este trong X đều là este 2 chức
Vì MA<MB => A chắc chắn có 1 nhóm HCOO và B chắc chắn có 1 nhóm CH3COO
Mà nA:nB = 1 : 4 và nHCOO=0,09>nCH3COO=0,06
=> A là (HCOO)2C2H4 và B là HCOOC2H4OOCCH3
=> nA = 0,015 ; nB = 0,06 mol
=> %mA=18,27%
Có hỗn hợp X gồm 2 chất A và B chỉ chứa chức este (MA<MB). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, sau phản ứng thu được b gam một ancol M và 13,44 gam hỗn hợp muối kali của 2 axit hữu cơ đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đem nung tất cả lượng hỗn hợp muối trên với vôi tôi xút dư đến phản ứng hoàn toàn thì nhận được 3,36 lit hỗn hợp khí E (đktc). Đem đốt cháy toàn bộ lượng ancol M , thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi nước có tỷ lệ về số mol CO2:H2O= 2:3. Mặt khác khi cho tất cả lượng sản phẩm cháy trên hấp thụ hết với 225 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì nhận được 14,775 g kết tủa. Nếu tỉ lệ số mol của A: B là 1:4 thì % về khối lượng của A trong hỗn hợp X là:
A. 55,78
B. 20,07
C. 54,80
D. 18,27
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO (tỉ lệ mol 1 : 1) cần dùng dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch muối X. Cho hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và m gam rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 35,2 gam, lấy kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam hỗn hợp gồm hai oxit. Giá trị của m là
A. 14,08 gam
B. 11,84 gam
C. 13,52 gam
D. 15,20 gam
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO (tỉ lệ mol 1 : 1) cần dùng dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch muối X. Cho hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và m gam rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 35,2 gam, lấy kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam hỗn hợp gồm hai oxit. Giá trị của m là
A. 14,08 gam
B. 11,84 gam
C. 13,52 gam
D. 15,20 gam
Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Al(NO3)3 (trong đó oxi chiếm 49,826% về khối lượng hỗn hợp). Hòa tan hết 17,34 gam X trong dung dịch chứa 0,2 mol NaNO3 và 0,42 mol H2SO4, sau phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 7,32 hỗn hợp khí Z gồm 2 khí NO, NO2 có tỉ lệ số mol là 1 : 2. Cho 390 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thì thu được dung dịch T và kết tủa, không có khí thoát ra. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dụng dịch Z, đem chất rắn thu được nung đến khối lượng không đổi được m gam rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 69,2
B. 70,1
C. 66,4
D. 68,5
Chọn đáp án A
Gọi x là số mol NO ⇒ 2x là số mol NO2 ⇒
Cho m gam hỗn hợp bột Fe và S với tỉ lệ số mol sắt bằng 2 lần số mol lưu huỳnh, rồi đem nung (không có oxi), thu được hỗn hợp A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được 0,4 gam chất rắn B, dung dịch C và khí D. Sục khí D từ từ qua dung dịch CuCl2 dư thấy tạo ra 4,8 gam kết tủa đen.
Tính hiệu suất phản ứng tạo thành hỗn hợp A (theo S)
Ta có pthh:
\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\left(1\right)\)
x1 x1 x1 (mol)
Sau khi nung trong hỗn hợp A có :
\(\left(x-x_1\right)molS\)
\(\left(2x-x_1\right)molFe\)
và x1 mol FeS
- hòa tan A trong axit HCl dư :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCL_2+H_2\uparrow\left(2\right)\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\left(3\right)\)
Còn lại 0,4 g chất rắn B là lưu huỳnh dư
\(nS=x-x_1=\dfrac{0,4}{32}=0,0125\left(mol\right)\left(I\right)\)
Dung dịch C gồm HCl dư và FeCl2 với số mol là 2x .
Khí D gồm H2 và H2S .
Sục khí D từ từ vào dung dịch CuCl2 dư , chỉ có H2S phản ứng.
\(CuCl_2+H_2S\rightarrow CuS\downarrow+2HCl\left(4\right)\)
Kết tủa đen tạo thành là CuS
theo (1) (2) , (4) :
\(nCuS=x_1=\dfrac{4,8}{96}=0,05\left(mol\right)\left(II\right)\)
Kết hợp (I) ; và (II) ta có : x - x1= 0,0125
x = 0,0125 + 0,05 = 0,0625
Hiệu suất pứ tạo thành hh A:
Theo S: \(h\%=\dfrac{0,05}{0,0625}.100\%=80\%\)
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và FeO (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2) tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 4,928 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Nếu đem nung m gam hỗn hợp X đến khi phản ứng nhiệt nhôm kết thúc (giả sử hiệu suất đạt 100%) thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,048
B. 6,272
C. 5,824
D. 6,496
Hỗn hợp X chứa 1 ancol no, đơn chức A, axit hai chức B và este 2 chức C đều no, mạch hở và có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 7,28 lít O2(đktc). Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hydrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%, số mol hydrocacbon nhỏ hơn số mol muối trong Y. Giá trị của m gần nhất với:
A. 7,0 gam
B. 7,5 gam
C. 7,8 gam
D. 8,5 gam