Có hỗn hợp khí CO và CO 2 . Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca OH 2 dư, sinh ra 1 gam kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được 0,64 gam kim loại màu đỏ. Viết các phương trình hoá học.
. Có hỗn hợp khí gồm CO và CO2.
+Nếu ta cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, sinh ra 1 gam kết tủa trắng.
+Nếu ta cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được 0,64 gam kim loại màu đỏ.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra
b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí?
(Cho Cu = 64; Ca = 40; O = 16; C = 12; H = 1)
Có một hỗn hợp gồm Si, Al và CaCO3. Cho hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo thành 17,92 lít khí (đktc).Cũng lượng hỗn hợp trên khi tác dụng với lượng dư dung dịch HCl cũng sinh ra 17,92 lít khí (đktc) và lượng khí này tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo ra 16,2 gam Ca(HCO3)2. Khối lượng của Si trong hỗn hợp là:
A. 1,4 gam
B. 2,8 gam
C. 5,6 gam
D. 7,0 gam
Đáp án B
Đặt số mol Si, Al, CaCO3 lần lượt là x, y, z mol
Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3+ 2H2 (1)
Al+ NaOH + H2O → NaAlO2+ 3/2 H2 (2)
Theo PT(1), (2) ta có:
nH2= 2.nSi + 3/2.nAl= 2x+ 3/2y= 0,8 mol (*1)
CaCO3+ 2HCl→ CaCl2+ CO2+ H2O (3)
2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2 (4)
Theo PT(3), (4) ta có:
nkhí= nCaCO3 + 3/2.nAl= z+ 3/2y= 0,8 mol (*2)
2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (5)
Theo PT (5): nCO2= 2. nCa(HCO3)2= 2. 16,2/162= 0,2 mol
Theo PT (3): nCaCO3= nCO2= 0,2 mol= z
Từ (*1), (*2) ta có: x=0,1; y= 0,4
→mSi= 0,1.28 = 2,8 gam
Có hỗn hợp khí CO và CO 2 . Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca OH 2 dư, sinh ra 1 gam kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được 0,64 gam kim loại màu đỏ. Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.
Xác định thành phần của hỗn hợp khí :
- Số mol CO 2 có trong hỗn hợp được tính theo (1) :
n CO 2 = n CaCO 3 = 1/100 = 0,01 mol
- Số mol CO có trong hỗn hợp được tính theo (2) :
n CO = n Cu = 0,64/64 = 0,01
Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí được tính theo số mol của mỗi khí. Ta có kết quả : Hỗn hợp khí có 50% thể tích của mỗi khí.
Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 12,8g. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được 10 gam kết tủa. Tính khối lượng sắt trong hỗn hợp.
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
0,1 <--- 0,1
nCaCO3 = 10 / 100 = 0,1 ( mol )
Bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = 0,1 ( mol )
=> n(O) trong oxit sắt = 0,1 ( mol )
Ta có :
mFe = 12,8 - 0,1.16 = 11,2 (g)
Cho 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 4,25) tác dụng với 20 gam hỗn hợp X gồm
sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X 1 và hỗn hợp khí Y 1 . Cho Y 1 hấp thụ vào dung dịch Ca ( O H ) 2 dư, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thoát ra 0,06 mol hỗn hợp khí Y 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 7,5). Hòa tan X 1 bằng lượng dư dung dịch H N O 3 thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp hai khí trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khứ duy nhất của N + 5 Nếu cho 20 gam X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp S O 2 và C O 2 Phần trăm khối lượng của F e 2 O 3 trong X là
A. 32%
B. 48%
C. 16%
D. 40%
Có hỗn hợp khí CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 1g chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,64g Cu.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn hợp.
a)
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
CuO + CO --to--> Cu + CO2
b)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,01<----0,01
=> VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l)
\(n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2
0,01<-----0,01
=> VCO = 0,01.22,4 = 0,224 (l)
Vhh = 0,224 + 0,224 = 0,448 (l)
Cho 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 4,25) tác dụng với 20 gam hỗn hợp X gồm F e , F e C O 3 , F e 2 O 3 sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X 1 và hỗn hợp khí Y 1 . Cho Y 1 hấp thụ vào dung dịch C a ( O H ) 2 dư, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thoát ra 0,06 mol hỗn hợp khí Y 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 7,5). Hòa tan X 1 bằng lượng dư dung dịch H N O 3 thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp hai khí trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khứ duy nhất của N + 5 Nếu cho 20 gam X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp S O 2 v à C O 2 Phần trăm khối lượng của F e 2 O 3 trong X là
A. 32%
B. 48%
C. 16%
D. 40%
Đáp án D
Sơ đồ quá trình phản ứng
Hướng tư duy 1:
+ Xét khí Y1 có
+Xét hỗn hợp X1(sau khi quy đổi) có:
Do đó, trong 0,62 mol hỗn hợp khí có (0,67-b) mol NO (khí hóa nâu)
Bảo toàn nguyên tố Fe có:
= a + b = 2c mol
Bảo toàn O:
Bảo toàn e:
+ Xét hỗn hợp khí sau khi tác dụng H 2 S O 4 ta có:
Mà
=> giải hệ (1), (2), (3) ta được
Hướng tư duy 2:
Gọi x là số mol F e C O 3 bị nhiệt phân
Bảo toàn C ta có: = 0,05 mol
=> n C O ( p h ả n ứ n g ) =
+ Gọi a là số mol F e C O 3 phản ứng với H N O 3 có ngay
+ Cho X phản ứng với H 2 S O 4 (đặc, nóng): (X chứa a+0,05 mol F e C O 3 )
Bảo toàn nguyên tố C có:
Bảo toàn e trong phản ứng với H N O 3 và H 2 S O 4 đặc nóng, có hệ:
Hỗn hợp X gồm Al2O3 và Fe2O3. Dẫn khí CO qua 21,1 gam X và nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí Z. Dẫn Z qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 15 gam kết tủa. Y tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch H2SO4 0,35M thu được dung dịch T và có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). % theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với ?
A. 14,7%
B. 24,2%
C. 74,5%
D. 53,1%
Đáp án : B
nCO2 = nO pứ =nCaCO3 = 0,15 mol
nH2SO4 = 0,35 mol ; nH2 = 0,05 mol
Bảo toàn H : nH2SO4 = nH2 + nH2O => nH2O = 0,3 mol = nO (oxit)
=> nO bđ =0,3 + 0,15 = 0,45 mol
=> 3nAl2O3 + 3nFe2O3 = 0,45 mol
Và 102nAl2O3 + 160nFe2O3 = 21,1g
=> nAl2O3 = 0,05 mol ; nFe2O3 = 0,1 mol
=> %mAl2O3 = 24,17%
Câu 4 (3,5đ):
Có hỗn hợp khí CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 1g chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,64g Cu.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn hợp.
a, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\\n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
0,01 <---- 0,01
CuO + CO --to--> Cu + CO2
0,01 <----- 0,01
b, \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\\V_{CO_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\\V_{hh}=0,224+0,224=0,448\left(l\right)\end{matrix}\right.\)