Hãy nêu những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trong việc thực hiện nhiệm vụ trên.
Em hãy nêu nguyên nhân gây ra các vụ nổ hầm mỏ than và biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
Tham khảo:
Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.
+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.
+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.
⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than.
biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.
+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.
+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.
Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.
+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.
+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.
+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.
TK :
Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.
+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.
+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.
⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than.
biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.
+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.
+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.
Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.
+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.
+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.
+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.
Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than: là do mỏ than có chứa khí CH4.
+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.
+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.
Biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra:
+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.
+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.
+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.
Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.
+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.
+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.
+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.
Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là: a) Chưa nói được như người b) Kết nối Internet còn chậm c) Khả năng lưu trữ còn hạn chế d) Tính toán chưa nhanh Thông tin khi đưa vào máy tính chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: a) Âm thanh b) Văn bản c) Hình ảnh d) Dãy Cáp mạng Swich giúp kết nối: a) Các TV b) Các máy tính xách tay c) các thiết bị phát sóng Bluetooth d) Các máy tính để bàn Quá trình sử lí thông tin 3 bước đó là: a) Nhập thông tin-xử lí thông tin-xuất thông tin b) Xử lí thông tin-in ra giấy-sửa đổi thông tin c) Xử lí thông tin-xuất thông tin ra màn hình-in ra giấy d) Nhập thông tin-xuất thông tin-xử lí thông tin Các máy tính trong mạng truyền thông tin cho nhau qua những thiết bị nào? a) Cáp điện, cáp quang b) Webcam c) Vỉ mạng d) Modem, hub, wifi Trong các thiết bị:thẻ nhớ, USB, đĩa CD, và đĩa DVD, điện thoại thông minh, máy tính có ổ đĩa cứng. Khả năng lưu trữ của thiết bị nào lớn nhất? a) Máy tính có ổ đĩa cứng b) Điện thoại thông minh c) USB d) Thẻ nhớ, đĩa CD và đĩa DVD Access Point truyền thông tin tới các máy tính xách tay thông qua: a) Dây cáp b) Tia hồng ngoại c) Sóng điện tử d) Sóng bluetooth
Qua những cuộc khởi nghĩa của công nhân ở Anh, Pháp, Đức vào nửa đầu thế kỉ XIX, hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của phong trào công nhân thời đó.?
- Ưu điểm:
+ Thể hiện được ý thức đấu tranh chống áp bức bóc lột của giai cấp công nhân.
+ Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân: từ đấu tranh kinh tế dần chuyển sang đấu tranh chính trị
+ Sự trưởng thành của giai cấp công nhân tạo điều kiên quan trọng cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này.
- Nhược điểm
+ Tất cả các cuộc đấu tranh cuối cùng đều thất bại vì thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối rõ ràng.
+ Còn nặng về đấu tranh kinh tế, đòi quyền lợi trước mắt.
1.nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân mông nguyên. theo em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất
2.hãy nêu những chủ yếu của cải cách Hồ Quý Ly. những cải cách này có điểm tích cực và hạn chế gì ?
3. nêu nguyên nhân và kết quả của những cuộc phát kiến địa lý
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Có sự lãnh đạo của các vua Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông cùng các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,… với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
Những cải cách của Hồ Quý Ly trên nhiều lĩnh vực.
a) Về chính trị:
- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
- Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
b) Về kinh tế tài chính:
- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
- Ban hành chính sách hạn điền.
- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
c) Về xã hội:
- Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
- Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
d) Về văn hoá, giáo dục:
- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.
- Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
e) Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng
Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.
* Tiến bộ:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
* Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
3. Nêu nguyên nhân và kết quả của những cuộc phát kiến địa lý
*Nguyên nhân:
- Do yêu cầu phát triển của sản xuất, các thương nhân châu Âu cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
- Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.
*Kết quả:
- Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.
- Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
- Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
- Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
Qua những cuộc khởi nghĩa của công nhân ở Anh, Pháp, Đức ở nửa đầu thế kỉ XIX, hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của phong trào công nhân thời đó.
- Ở Pháp, do bị bóc lột nặng nề và đời sống quá khó khăn, công nhân đốt thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Ngày 3-12-1831, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. Công nhân thất bại vì thiếu tổ chức và lực lượng của giai cấp tư sản mạnh lại được sự giúp đỡ của quân đội.
Năm 1834, một cuộc khởi nghĩa khác của công nhân Li-ông lại nổ ra, với ý thức chính trị rõ rệt. Sau 5 ngày đêm chiến đấu, cuộc khởi nghĩa bị thất bại. Cuộc khởi nghĩa lần này thất bại vì giai cấp công nhân Pháp chưa có sự chỉ đạo thống nhất, không liên hệ và nhận được sự ủng hộ, phối hợp của công nhân các địa phương khác trong nước.
Qua hai lần khởi nghĩa của công nhân Li-ông đều bị đàn áp nhưng có thể thấy một ưu điểm rõ ràng là công nhân Pháp đang trở thành một lực lượng độc lập, đấu tranh cho mục tiêu, quyền lợi của mình ; họ đã bắt đầu thoát khỏi phong trào dân chủ của giai cấp tư sản lãnh đạo.
- Ở Anh, trong những năm 1836 - 1848, một phong trào công nhân rộng lớn, có tổ chức đã diễn ra - phong trào Hiến chương. Họ tiến hành mít tinh, đưa kiến nghị có chữ kí của đông đảo công nhân lên nghị viện, đòi quyền phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động. Mặc dù bị đàn áp, song đây là phong trào có mục tiêu chính trị rõ ràng và được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng. Những kinh nghiệm của phong trào Hiến chương đã cung cấp cho c. Mác và Ph. Ăng-ghen nhiều tài liệu quý để xây dựng lí luận về chủ nghĩa xã hội khoa học về sau.
- Ở Đức, đời sống của công nhân và thợ thủ công rất cơ cực, công nhân vừa bị tư bản bóc lột vừa phải đóng thuế cho địa chủ phong kiến địa phương. Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa, phá hủy nhà xưởng. Tuy chưa giành được thắng lợi nhưng cuộc khởi nghĩa Sơ-giê-din nói riêng và phong trào công nhân Đức nói chung trong những năm 40 của thế kỉ XIX đã báo hiệu nước Đức đang trở thành một trung tâm của cách mạng thế giới.
Nhìn chung, những cuộc đấu tranh trên của giai cấp công nhân Anh. Pháp, Đức đều thất bại vì thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng, song đã đánh dấu sự trưởng thành của công nhân, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này.
Bài viết ko quá 1500 từ. các cá nhân tham gia hiến kế vs các nội dung:
+Những suy nghĩ, trăn trở,tâm tư, nguyện vọng của tuổi trẻ về việc thực hiện luật giao thông đường bộ hiện nay
+Vai trò và trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc thực hiện luật giao thông đường bộ
+ Những giải pháp để hạn chế tai nạn giao thông ở địa phương nơi sinh sống
Những nguyên nhân nào làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế.
* Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng:
- CO2 thải ra bầu khí quyển qua quá trình hô hấp của động vật: qua phân giải xác hữu cơ của vi sinh vật (quá trình hô hấp đất); CO2 thải ra từ sản xuất công nghiệp, giao thông,…; ngoài ra còn do hoạt động tự nhiên của núi lửa. Các hoạt động trên làm tăng nồng độ CO2 trong bầu khí quyển.
- Thực vật hấp thụ một phần CO2 qua quang hợp, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng CO2 của bầu khí quyển. Nếu thảm thực vật, nhất là thực vật rừng bị giảm sút quá nhiều sẽ dẫn tới mất cân bằng giữa lượng CO2 thải ra và CO2 được thực vật sử dụng, từ đó làm CO2 trong bầu khí quyển tăng lên.
* Hậu quả của nồng độ CO2 tăng cao gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai cho Trái Đất.
* Cách hạn chế: Hạn chế sử dụng các nguyên liệu hoá thạch trong công nghiệp và giao thông vận tải; trồng cây gây rừng để góp phần cân bằng lượng khí CO2 trong bầu khí quyển.
Em hãy nêu các giải pháp khắc phục những hạn chế trong nghành nông lâm ngư nghiệp của nước ta hiện nay
Một bạn chuẩn bị thực hiện đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân như Hình 3.4. Hãy chỉ ra những sai số bạn có thể mắc phải. Từ đó, nêu cách hạn chế các sai số đó.
- Những sai số có thể mắc phải:
+ Sai số do chưa hiệu chỉnh cân về vạch chia số 0.
+ Sai số do đặt lệch đĩa cân.
- Cách hạn chế sai số:
+ Hiệu chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.
+ Đặt đĩa cân thăng bằng.