Dựa vào SGK, em hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống
Dựa vào SGK, hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống:
- Thời Lý, nhà nước lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài
- Thời Trần việc tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có quy củ.
- Thời Hậu Lê giáo dục được phát triển và chế độ đào tạo mới thực sự được quy định chặt chẽ.
dựa vào biểu đồ trang 24 và nội dung sgk em hãy điền tiếp nội dung thích hợp vào bảng sau để thấy rõ đắc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa
Môi trường nhiệt đới:
- Nhiệt độ cao quanh năm, luôn trên 20oC
- 1 năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10
mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4
- Càng về gần chí tuyến, lượng mưa càng giảm, mùa khô kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9.
- Lượng mưa TB từ 500-1500mm/ năm.
- Cảnh quan: xavan, hoang mạc và bán hoang mạc.
Môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ luôn trên 20oC
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo màu gió.
-một năm có 2 mùa rõ rệt:
+ mùa đông: tháng 11 đến tháng 4: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió màu Đông Bắc.
+ mùa hạ: tháng 5 đến tháng 10 : nóng, mưa nhiều do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ ngoài biển vào.
-Lượng mưa TB từ:1500-2000mm/năm
Dựa vào bảng số liệu diện tích rừng nước ta sau đây, em hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống (..)
Năm | 1980 | 1995 | 2004 | 2009 |
Tổng diện tích rừng (triệu ha) | 10,6 | 9,3 | 12,1 | 13,2 |
- Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng ……… do ………
- Từ năm 1995 đến năm 2009, diện tích rừng ……… do ………
Dựa vào bảng số liệu diện tích rừng nước ta sau đây, em hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống (..)
Năm | 1980 | 1995 | 2004 | 2009 |
Tổng diện tích rừng (triệu ha) | 10,6 | 9,3 | 12,1 | 13,2 |
- Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng …giảm…… do …khai thác bừa bãi……
- Từ năm 1995 đến năm 2009, diện tích rừng …tăng…… do …rừng được trồng lại và được mọi người bảo vệ tốt……
Em hãy điền tiếp vào chỗ trống nội dung thích hợp để phản ánh công lao to lớn của các nhân vật lịch sử sau
Các vua Hùng: lập nên nước Văn Lang
An Dương Vương: cho xây thành Cổ Loa
Hai Bà Trưng: khởi nghĩa đề đền nợ nước, báo thù nhà.
Ngô Quyền: đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
Lê Hoàn: đánh thắng quân Tống lập nên nhà Tiền Lê
Lý Công Uẩn: lập nên nhà Lý; đổi tên nước là Đại Việt; dời kinh đô ra Thăng Long
Lý Thường Kiệt: chỉ huy kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần hai.
Trần Hưng Đạo: chỉ huy tối cao cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
Lê Thánh Tông: soạn bộ luật Hồng Đức.
Lê Lợi: đánh bại giặc Minh đô hộ, lập ra nhà Hậu Lê.
Nguyễn Trãi: công thần nhà Lê, có nhiều tác phẩm như: quốc âm thi tập, ức trai thi tập.
Nguyễn Huệ: đại phá quân Thanh
Ngô Sĩ Liên: viết Đại Việt sử kí toàn thư.
Nguyễn Thiếp: phò tá Nguyễn Huệ đánh quân Thanh
Dựa vào biểu đồ trang 24 SGK, em hãy điền tiếp nội dung thích hợp vào bảng sau để thấy rõ đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tập bản đồ 7 bài 7
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC.
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm.
- Thời kì khô hạn trong năm từ tháng 11 đến tháng 4.
- Thời tiết, khí hậu: Thời tiết diễn biến thất thường nên dễ gây ra lũ lụt, hạn hán. Khí hậu bị ảnh hưởng bởi 2 mùa gió.
Dựa vào nội dung SGK, hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ chấm trong bảng dưới đây để thấy rõ những đặc điểm tự nhiên, thuận lợi, khó khăn của đới nóng trong hoạt động nông nghiệp
Em bổ sung thêm bảng để các bạn dễ dàng giúp đỡ nhé!
Dựa vào biểu đò trang 24 và nội dung SGK em hãy điền tiếp nội dung thích hợp vào bảng sau để thấy rõ đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa
Khí hậu | Nhiệt độ trung bình năm | thời kì khô hạn trong năm | thời tiết khí hậu | không cần viết ở đây |
Nhiệt đới gió mùa | không cần viết ở đây |
tham khảo :
Môi trường nhiệt đới:
- Nhiệt độ cao quanh năm, luôn trên 20oC
- 1 năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10
mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4
- Càng về gần chí tuyến, lượng mưa càng giảm, mùa khô kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9.
- Lượng mưa TB từ 500-1500mm/ năm.
- Cảnh quan: xavan, hoang mạc và bán hoang mạc.
Môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ luôn trên 20oC
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo màu gió.
-một năm có 2 mùa rõ rệt:
+ mùa đông: tháng 11 đến tháng 4: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió màu Đông Bắc.
+ mùa hạ: tháng 5 đến tháng 10 : nóng, mưa nhiều do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ ngoài biển vào.
-Lượng mưa TB từ:1500-2000mm/năm
Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, hình 13.1, nội dung SGK trang 45 hoàn thành bài tập sau
a. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành thông tin về môi trường đới ôn hòa
- Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ……………………….đến………………………...
- Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất…………………………. giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh => thời tiết thay đổi…………………………….
- Đới ôn hòa có 4 kiểu môi trường địa lí là:…………………………………………………………………..
………………………………………trong đó môi trường………………………...chiếm diện tích lớn nhất.
- Thảm thực vật đới ôn hòa thay đổi từ đông sang tây là:…………………………………………………..
b. Hoàn thành bảng thông tin sau về các kiểu môi trường đới ôn hòa
Kiểu môi trường | Ôn đới hải dương | Ôn đới lục địa | Cận nhiệt Địa trung hải |
Khí hậu |
|
|
|
Thảm thực vật |
|
|
|
Câu 2: a. Hoàn thành bảng thông tin sau về vấn đề ô nhiễm môi trường đới ôn hòa
Tiêu chí | Ô nhiễm không khí | Ô nhiễm nước ngọt | Ô nhiễm biển và ĐD |
Nguyên nhân |
|
|
|
Hậu quả |
|
|
|
Giải pháp |
|
|
|
b. Hà Nội đang phải đối mặt với những vấn đề ô nhiễm nào?........................................................................
Là HS Thủ đô, em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường không khí, nước của Hà Nội?........................................
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3. a. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (…..) về môi trường hoang mạc
- Vị trí:………………………………………………………………………………
…………………, chiếm……..diện tích đất nổi trên Trái Đất
- Khí hậu rất khắc nghiệt và………………………; biên độ nhiệt ngày đêm và năm đều…………………
- Hoang mạc lớn nhất châu Phi là:…………………………………………………………………………...
- Thực vật cằn cỗi, thưa thớt chủ yếu do……………….................., thực vật thích nghi với môi trường bằng cách:………………………………………………………………………………………………………….
- Động vật chủ yếu là……………………………………………., chúng thích nghi với môi trường bằng cách:………………………………………………………………………………………………………….
b. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (…..) về môi trường đới lạnh
- Vị trí: từ…………………………. đến……………………………
- Khí hậu rất khắc nghiệt: mùa đông……………………, mùa hè……………………….., nhiệt độ trung bình…………………; lượng mưa…………………………………………………………………………..
- Thực vật chủ yếu là…………………………………………………….
- Động vật chủ yếu là……………………………………………., chúng thích nghi với môi trường bằng cách:………………………………………………………………………………………………………….
- Nhiệt độ ở đới lạnh rất thấp chủ yếu do………………………………………………………………….
Câu 3. Dựa vào kiến thức đã học, hình 25.1 SGK và hình sau, hoàn thành các thông tin sau:
- Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về mặt ……………………………….; còn sự phân chia các châu lục có ý nghĩa về mặt……………………………………………………………………….
- Các lục địa là:……………………………………………………………………………………………….
- Lục địa có 2 châu lục là:……………………......; châu lục có 2 lục địa là………………………………..
- Việt Nam nằm ở châu…………….. trên lục địa…………………………….
Câu 4: a. Trình bày các tiêu chí để phân loại các quốc gia phát triển và đang phát triển
Tiêu chí | Nước phát triển | Nước đang phát triển |
Thu nhập bình quân đầu người (USD) |
|
|
Tỉ lệ tử vong trẻ em |
|
|
Chỉ số phát triển con người (HDI) |
|
|
b. Dựa vào các số liệu trong bảng, đánh dấu x vào cột trình độ phát triển của các quốc gia tương ứng:
Tên nước | Thu nhập bình quân (USD) | HDI | Tỉ lệ tử vong trẻ em (‰) | Trình độ phát triển | ||
Phát triển | Đang phát triển |
| ||||
Hoa Kì | 63 051 | 0,920 | 5,3 |
|
|
|
Đức | 53 571 | 0,939 | 3,3 |
|
|
|
Việt Nam | 10 755 | 0,693 | 15,7 |
|
|
|
Câu 5: Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, trả lời các câu hỏi sau:
- Nhiệt độ cao nhất:…………, thấp nhất………… - Các tháng có mưa……………………………. |
- Biên độ nhiệt……………………………………. - 4 tháng mưa nhiều nhất………………………… |
Dựa vào SGK em hãy ghi vào chỗ trống những đặc điểm chủ yếu của các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Thăng Long: có thể so với nhiều thành thị ở Á Châu, nhưng lại đông dân hơn. Những ngày phiên chợ, dân ở các làng lân cận gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được. Người nhiều, nhà ở san sát, thường hay có hỏa hoạn.
- Phố Hiến: có trên 2000 nóc nhà của các cư dân từ nhiều nước đến ở: Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp.
- Hội An: thành phố Cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán