Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
MN
12 tháng 6 2021 lúc 23:22

Tham khảo:

Bình luận (1)
MN
12 tháng 6 2021 lúc 23:23

Tham khảo ạ:

Bình luận (0)
H24
13 tháng 6 2021 lúc 6:55

#Tham_khảo!

 

* Bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á

 

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
TP
4 tháng 12 2017 lúc 19:40

Niên đại

Tên phong trào

Khu vực

1-5-1919

Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc

Đông Á

1919-1922

Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ

Tây Nam Á

1921-1924

Cộng hòa nhân dân Mông Cổ

Đông Bắc Á

1901-1936

Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan

Đông Dương

1918-1920-1926

-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra

1930-1935:

Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu

1930-1931

Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

1926-1927

In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô

Đông Nam Á hải đảo

Bình luận (0)
TP
4 tháng 12 2017 lúc 19:41

Thời gian

Tên phong trào

Khu vực

1-5-1919

Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc

Đông Á

1919-1922

Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ

Tây Nam Á

1921-1924

Cộng hòa nhân dân Mông Cổ

Đông Bắc Á

1901-1936

Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan

Đông Dương

1918-1920-1926

-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra

1930-1935:

Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu

1930-1931

Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

1926-1927

In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô

Đông Nam Á hải đảo

Bình luận (0)
TP
4 tháng 12 2017 lúc 19:42

Niên đại

Tên phong trào

1-5-1919

Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc

1919-1922

Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ

1921-1924

Cộng hòa nhân dân Mông Cổ

1901-1936

Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan

1918-1920-1926

-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra

1930-1935:

Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu

1930-1931

Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

1926-1927

In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
HT
18 tháng 12 2020 lúc 17:45

a) Ở Đông Dương, cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành, dưới nhiều hình thức phong phú với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.

+ Ở Lào, nhiều bộ tộc đã tham gia phong trào chống Pháp. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com-ma-đam lãnh đạo kéo dài hơn 30 năm (1901 - 1936).

+ Ở Cam-pu-chia, các cuộc đấu tranh yêu nước liên tiếp nổ ra trong những năm 1918 - 1920, 1926,... đặc biệt là phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem-chiêu đứng đầu trong những năm 1930 - 1935.

+ Ở Việt Nam, phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi Đảng Cộng sản được thành lập (1 - 1930).

b) Tại khu vực Đông Nam Á hải đảo cũng diễn ra những phong trào yêu nước, chống thực dân, lôi cuốn hàng triệu người tham gia.

- Tiêu biểu:

+ 1926 - 1927, khởi nghĩa đã bùng nổ ở các đảo Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a.

+ Sau khi khởi nghĩa bị đàn áp, quần chúng đã ngả theo phong trào dân tộc tư sản do Ác-mét Xu-các-nô, lãnh tụ của Đảng Dân tộc đứng đầu.

- Năm 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á, và cũng từ đây, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật.

Bình luận (0)
IY
Xem chi tiết
PD
21 tháng 12 2020 lúc 11:33

1. Những nét chung

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
VD
1 tháng 7 2017 lúc 10:35

Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này.
- Hiểu được trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Ở các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a có nhiều biến đổi, việc đầu tư của tư bản nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa xã hội sâu sắc, giai đoạn công nhân và tư sản ra đời, ngày càng trưởng thành về ý thức dân tộc. Vì vậy, phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
-nhận xét về phong trào đấu tranh 3 nước Đông dương:
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
TÓM LẠI :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.

Bình luận (0)
VD
16 tháng 9 2021 lúc 20:55

+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
HK
12 tháng 12 2016 lúc 18:29

1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á :

 

* Mang nét mới :

- Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất ,phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh, lên cao và lan rộng ở Đông bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á .

- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập và nhiều nước giữ vị trí lãnh đạo .

- Các Đảng Cộng sản lần lượt thành lập ở Trung Quốc , Ấn Độ, In –đô- nê- xi- a , Việt Nam , Mã Lai, Xiêm, Phi- líp- pin và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng .

 

* Các phong trào tiêu biểu :

- Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc 4-5-1919

- Cách mạng Mông Cổ thắng ,CHND Mông Cổ ra đời .

- Phong trào ở Đông Nam Á lan rộng khắp nơi .

- Ở Ấn Độ bãi công ; Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập , tẩy chay hàng hóa Anh

- 1921-1922 ,Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ thành lập .

- Cách mạng Việt Nam phát triển mạnh ở cả nước .

2.Trung Quốc trong những năm 1919-1939.

a. Phong trào Ngũ Tứ . Sự thành lập Đảng Cộng sản TQ:

+ Phong trào Ngũ Tứ ( 4-5- 1919) của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh biểu tình chống đế quốc và lan rộng ra cả nước .

+ Lôi cuốn công nhân, nông dân , trí thức yêu nước tham gia .

+ Khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc”Phế bỏ Hiệp ước 21 điều”, mang tính chất chống đế quốc.

+ Chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá .

+ 7-1921 : Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập .

+ Mở đầu cao trào cách mạng chống phong kiến .

 

* So sánh Cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ :

+ Cách Mạng Tân Hợi : “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến .

+ “Phong trào Ngũ Tứ”,khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc ” ,“Phế bỏ Hiệp ước 21 điều “,mang tính chất chống đế quốc.

 

 

 

hoc_sinh_bac_kinh_bieu_tinh_4-5-1919_500

 

Hình : 4-5-1919 ,3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình mở đầu Phong trào Ngũ Tứ .

 

b. Hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc :

+ 1926-1927: Đảng Công sản lãnh đạo chiến tranh cách mạng lật đổ quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc .

+ 1927-1937 : nội chiến : Đảng Cộng sản lật đổ Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch .

+ Tháng 7-1937: Nhật xâm lược Trung Quốc , Quốc – Cộng đình chỉ nội chiến , hợp tác chống Nhật , Trung Quốc bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật .

II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á

dna_500_01

1. Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

* Đầu thế kỷ XX, Đông Nam Á là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (tr72 Thái Lan ).

* Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc bùng nổ mạnh do :

+ Chính sách khai thác bóc lột của các nước đế quốc sau chiến tranh .

+ Anh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga .

 

* Nhận xét về phong trào độc lập ở Đông Nam Á :

+Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản .

+ Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng .

+ Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia ( 1920) ;Việt Nam , Mã Lai, Xiêm , Phi líp pin 1930 …đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc …(Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )

+ Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn .

 

2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á:diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức :

+ Tại Đông Dương :

-Lào : khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam ma đan (1901-1936) .

-Cam pu chia : 1918-1920-1926 -phong trào hướng dân chủ tư sản của A -cha –Hem- chiêu 1930-1935

-Việt Nam :phát triển mạnh nhất là sau khi Đảng Cộng sản thành lập (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )

+ Tại In đô nê xia : chống lại Hà Lan :

Khởi nghĩa bùng nổ ở Gia va , Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu –các- nô .

+Năm 1940: kháng chiến chống Nhật .

+Kết quả : chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định .

Lập bảng thống kê :

Niên đại

Tên phong trào

Khu vực

1-5-1919

Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc

Đông Á

1919-1922

Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ

Tây Nam Á

1921-1924

Cộng hòa nhân dân Mông Cổ

Đông Bắc Á

1901-1936

Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan

Đông Dương

1918-1920-1926

-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra

1930-1935:

Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu

1930-1931

Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

1926-1927

In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản àÔ Xu các nô

Đông Nam Á hải đảo

 

Đoàn thị Hồng Điệp sưu tầm và biên tập

Bình luận (0)