Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
BU
6 tháng 4 2022 lúc 21:04

REFER

Bình luận (0)
LS
6 tháng 4 2022 lúc 21:05

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
TC
6 tháng 4 2022 lúc 21:08

refer

Đề bài - tóm tắt những nét chính về các cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế  kỉ xix.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
BT
4 tháng 4 2017 lúc 22:19
Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống vương triều Nguyễn TK XIX
Mục tiêu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo Thành phần tham gia Kết quả cuộc khởi nghĩa
1. Phan Bá Vành nổi dậy chống địa chủ,quan lại Phan Bá Vành nông dân trong vùng cuộc khởi nghĩa bị đàn áp
2. Nông Văn Vân không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nhà Nguyễn nên nổi dậy Nông Văn Vân và một số tù trưởng người Mường, người Việt ở trung du. cuộc khởi nghĩa bị dập tắt
3.Lê Văn Khôi chống vương triều Nguyễn, khởi nghĩa ở Nam kì Lê Văn Khôi nhân dân sáu tỉnh Nam Kì cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt.
Bình luận (0)
NL
4 tháng 4 2017 lúc 11:27

Những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX. Cần biết được ba cuộc khởi nghĩa lớn bây giờ là khởi nghĩa Phan Bá Vành, khởi nghĩa Nông Văn Vân, khởi nghĩa Lê Văn Khôi. Dựa vào lược đồ H.65 và nội dung SGK cần nêu được những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa này như mục tiêu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa, người lãnh đạo, thành phần tham gia, kết quả của cuộc khởi nghĩa (thành công hay thất bại).

Bình luận (0)
TM
3 tháng 5 2018 lúc 21:00
Tên khởi nghĩa Mục tiêu đấu tranh Thành phần tham gia Người lãnh đạo Kết quả
1. Cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành Nổi dậy chống địa chủ, quan lại Nông dân trong vùng Phan Bá Vành Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại
2. Cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân Không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nên nổi dậy Người Mường, người Việt ở trung du Nông Văn Vân và một số tù trưởng
3. Cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi Chống vương triều Nguyễn Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì Lê Văn Khôi
Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
ML
2 tháng 8 2023 lúc 15:00

Tham khảo

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
LL
13 tháng 4 2017 lúc 18:55

1,

Để trả lời câu hỏi ờ nửa đầu thế kỉ XIX, nước ta có những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế thuận lợi, cần biết ở thời kì này đất nước đã thống nhất có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế (khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước...). Được kế thừa các thành tựu về kinh tế công thương nghiệp của các thế kỉ XVI, xvn, xvm, nên có thuận lợi để tiếp tục phát triển

2,

Về chính trị:
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt Niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn ; năm l806, lên ngôi Hoàng đế.
+ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền : vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương ; ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) năm l8l5.
- Các năm 183l- l832, nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên) ; quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
- Về nông nghiệp :
+ Chú ý việc khai hoang và thi hành các biện pháp di dân lập ấp và đồn điền ; đặt lại chế độ quân điền...
+ Tuy một số huyện mới được thành lập (lấn biển) Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền được thành lập ở Nam Kì, nhưng không mang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân. Thời Tự Đức, đê Văn Giang (Hưng Yên) l8 năm liền bị vỡ.
- Về công thương nghiệp :
+ Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu... Ngành khai thác mỏ được mở rộng, nhưng cách khai thác còn lạc hậu và hoạt động thất thường.
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề. Buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi do đất nước đã thống nhất, xuất hiện thêm những thị tứ mới.
- Về ngoại thương, nói chung nhà nước hạn chế buôn bán với nước ngoài.
- Về ngoại giao:
+ Các vua Nguyễn thán phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước.
+ Đối với phương Tây: nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc 'bế quan, tỏa cảng". Điều đó, càng thúc đẩy việc Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.

3,

Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX. Dựa vào SGK để nêu lên tình hình chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, quan lại, cường hào tham nhũng, áp bức, bóc lột nông dân, chính sách tô thuế, phu dịch nặng nề của nhà nước, thiên tai, dịch bệnh... Từ đó rút ra nhận xét : đó chính là những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta ờ nửa đầu thế kỉ XIX.
4,

Những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX. Cần biết được ba cuộc khởi nghĩa lớn bây giờ là khởi nghĩa Phan Bá Vành, khởi nghĩa Nông Văn Vân, khởi nghĩa Lê Văn Khôi. Dựa vào lược đồ H.65 và nội dung SGK cần nêu được những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa này như mục tiêu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa, người lãnh đạo, thành phần tham gia, kết quả của cuộc khởi nghĩa (thành công hay thất bại).

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
BL
29 tháng 4 2017 lúc 21:42

xin lỗi các bạn nha ở câu 5 thì thế kỷ là thế kỷ XVIIIleuleu

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
15 tháng 8 2023 lúc 21:37

Tham khảo

- Nét nổi bật về tình hình xã hội:

+ Cuộc sống cơ cực của người dân và các mâu thuẫn xã hội khác đã làm bùng nổ nhiều cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn.

+ Lực lượng tham gia vào những cuộc đấu tranh này gồm nông dân, thợ thuyền, binh lính, nhà nho, nhân dân các dân tộc thiểu số. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, là: khởi nghĩa của Phan Bá Vành (1821 - 1827) ở Thái Bình; khởi nghĩa của Lê Duy Lương (1833) ở Ninh Bình; khởi nghĩa của Nông Văn Vân (1833 - 1835) ở Cao Bằng; khởi nghĩa của Cao Bá Quát (1854 - 1856) ở Hà Nội…

- Suy nghĩ: tính từ năm 1802 đến năm 1862, ở Việt Nam có khoảng 405 cuộc nổi dậy của nhân dân chống triều đình, số lượng các cuộc khởi nghĩa lớn như vậy đã cho thấy:

+ Tình hình xã hội bất ổn dưới triều Nguyễn.

+ Đời sống của người dân khổ cực, những mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền phong kiến ngày càng sâu sắc, khó có thể hòa giải.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
BL
26 tháng 4 2017 lúc 11:00

1 Cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành{1821-1827}, phát triển rộng từ Thái Bình đến Nam Định , Hải dương ,Quảng yên . Đây là cuộc khởi nghĩa lớn và điễn hình nhất của phong trào nông dân đàng ngoài

Cuộc khởi nghĩa Nông Vân Văn {1833-1835} ,nổ ra ở vùng người thiểu số miền núi việt bắc và một số làng người Mường , người Việt, ở trung du. Đây là một cuộc khơi nghĩa có quy mô nhỏ , chỉ hoạt đông ở vùng Cao bằng nhưng cũng đủ thể hiện tinh thần dũng cảm của nhân dân dưới sự cầm quyền của nhà Nghuyễn

Cuộc khởi nghĩa Lê Văn khôi {1833-1835} nổ ra ở Gia Định , sau lan rông ra cả sáu tỉnh Nam Kì , nhưng vẫn tiếp tục thất bại làm dập tắt hi vọng của nhân dân ta lúc bấy giờ

Cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát {1854-1856} , ở vùng Sơn Tây , Thái nguyên, .Do căm ghét chế đô phong kiến đương thời . Ông về kêu gọi nhân dân khởi nghĩa , do kế hoạch bị lộ nên đã sớm thất bại

2 Các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XIX tuy nổ ra rộng , song rất phân tán . Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do đều bất mãn với chính quyền nhà nước lúc bấy giờ luật pháp khác biệt , đời sông nhân dân vô cùng cục khổ , quan lại tham nhũng , tô thuế phu dịch nặng nề. Tất cả đều có chung ý chí mục tiêu là chống lại triều đình ức hiếp nhân dân đánh đỗ đế quốc nhà Nguyễn

Bình luận (0)