Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
15 tháng 11 2017 lúc 2:20

Đáp án A

Thời nguyên thủy, người tối cổ ở Việt Nam thường sinh sống trong những hang động, mái đá, gần nguồn nước để thuận lợi cho việc cư trú và tìm kiếm thức ăn

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
SK
17 tháng 11 2019 lúc 20:55

* Nhận xét:

- Địa bàn sinh sống của người Tối cổ trải dài trên ba miền đất nước, nhiều địa phương đã có người Tối cổ sinh sống.

- Người Tối cổ Việt Nam sống trên địa bàn như vậy nên họ có điều kiện để săn bắt thú rừng và hái lượm hoa qua phục vụ cho cuộc sống của mình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
PH
8 tháng 11 2018 lúc 2:20

Trên đất nước ta, Người tối cổ sống khắp nơi từ Bắc, Trung, Nam:

- Ở miền Bắc, Người tối cổ sống ở Lạng Sơn.

- Ở miền Trung, Người tối cổ sống ở Thanh Hóa.

- Ở miền Nam, Người tối cổ sống ở Đồng Nai.

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
KV
Xem chi tiết
TL
1 tháng 10 2020 lúc 11:05

Tham khảo :

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước Công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

- Địa điểm: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước,…

Người tối cổ sinh sống ở trên khắp đất nước ta, tập trung chủ yếu ở miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
PH
26 tháng 3 2018 lúc 18:00

Đáp án D

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TP
21 tháng 11 2021 lúc 21:19

Tham khảo

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ  Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.

 

Bình luận (0)
LL
21 tháng 11 2021 lúc 21:20

tham khảo

 

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

-Các nhà khoa học đã tìm thấy các bộ xương người hóa thạch và xác định được niên đại .

 Di tích cổ sinh hóa thạch (răng) của người Homo Erectus (người đứng thẳng) ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) và răng người Homo Sapiens (người khôn ngoan sớm) ở Thẩm Ồm (Nghệ An) niên đại 250.000 – 140.000 năm cách ngày nay, hang Hùm (Yên Bái) niên đại 80.000 – 70.000 năm cách ngày nay.

-    Di tích cư trú, chế tác công cụ ở núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên (Thanh Hóa), Suối Đá, Gia Tân (Đồng Nai)…

-những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: đảo Gia-va (Java, In-do-ne-xi-a), di cốt hóa thạch ở Pôn-a-ung (Mi-an-ma); sa-ra-wak (Ma-lay-xi-a),...di chỉ đồ đá ở: A-ny-át (Mi-an-ma); Lang-spi-an (Cam-pu-chia); Kô-ta Tham-pan (Ma-lay-xi-a)...

Bình luận (0)
VH
22 tháng 11 2021 lúc 9:26

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ  Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
13 tháng 3 2019 lúc 17:09

Chọn D

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết