Nêu một vài biểu hiện của lòng yêu nước trong chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta.
Bài văn Tinh thần yêu nc của nhân dân ta đề cập đến lòng yêu nc của nhân dân ta trong những lĩnh vực nào? a)Trong việc xây dựng đất nước b)Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược c)Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng việt D)Tất cả đều đúng
Nội dung 1: Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1884
1. Nêu cáccuộc đấu tranh chống xâm lược tiêu biểu của nhân dân ta trong những năm 1858 - 1884.
2. Nêu những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì trong những năm 1848 đến năm 1873.
3.Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong những năm 1858 - 1884.
refer
* Bảng các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858 - 1884)
Giai đoạn | Diễn biến chính | Tên nhân vật tiêu biểu |
1858 - 1862 | - Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch. | Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,… |
1863 - trước 1873 | - Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. | Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,… |
1873 - 1884 | - Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc. - Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy. | Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,… |
refer
2.
- Địa bàn: Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở khắp nơi. Nhiều trung tâm khởi nghĩa được lập ra trên toàn Nam Kì như: Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Hà Tiên,…
- Lực lượng: Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì diễn ra mạnh mẽ, lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
- Hình thức: Đấu tranh vũ trang như: Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Phan Liêm,… dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp,…
- Kết quả: tuy đều bị đàn áp nhưng đã gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất.
3.
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858 đã:- Có sự phối hợp của triều đình với nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước, toàn dân tham gia đánh giặc.
Dựa vào tinh thần yêu nước của nhân dân ta em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nói về biểu hiện của lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp trong đoạn văn sử dụng câu đặc biệt
Đề: Suy nghĩ của em về lòng yêu nước và quyết tâm chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước của nhân dân ta trong bài thơ Nam Quốc Sơn Hà ( Lí Thường Kiệt)
Nổi bật trong cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân
A. Xu-đăng
B. An-giê-ri
C. Ê-ti-ô-pi-a
D. Ai Cập
Nêu một số sự kiện tiêu biểu thể hiện tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm luợc Mông - Nguyên
Tham khảo
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần là những sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam, trong đó có nhiều sự kiện tiêu biểu thể hiện tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần. Dưới đây là một số sự kiện đáng chú ý:
1. Trận Bạch Đằng năm 1288: Đây là trận đánh lịch sử quan trọng nhất trong lịch sử kháng chiến chống quân Nguyên của nhà Trần. Trong trận này, với sự chỉ đạo của vua Trần Nhân Tông và tướng quân Trần Hưng Đạo, quân đội nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy để đánh bại quân Nguyên. Trận Bạch Đằng đã chứng minh rằng, dù quân Nguyên có vũ khí tối tân, nhưng không thể đánh bại được tinh thần quyết tâm của quân dân nhà Trần.
2. Trận Chi Lăng năm 1285: Trận Chi Lăng là một trong những trận đánh quan trọng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Trong trận này, quân đội nhà Trần do tướng quân Trần Hưng Đạo chỉ huy đã đánh bại quân Nguyên và giành lại được nhiều vùng đất bị thù địch chiếm đóng.
3. Trận Vân Đồn năm 1287: Trận Vân Đồn là một trong những trận đánh quan trọng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Trong trận này, quân đội nhà Trần do tướng quân Trần Khánh Dư chỉ huy đã đánh bại quân Nguyên và giành lại được Vân Đồn.
Những sự kiện này đã chứng minh rằng, tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần đã giúp họ đánh bại quân Nguyên và giữ vững độc lập, chủ quyền của đất nước.
Sau khi đọc truyện “Thánh Gióng”, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Là học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình trong cuộc sống hiện tại. Hãy trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 dòng
Sau khi đọc truyện “Thánh Gióng”, em rất tự hàovề truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Là học sinh, kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của cha ông, chúng ta phải nổ lực học tập để trở thành người tài giỏi sau này phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân. Chăm lo rèn luyện sức khỏe, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, sẵn sàng đáp lời non nước khi đất nước cần.
tui la gayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
Câu 1 : Kể tên 5 quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Nêu 1 số hiểu biết của em về đất nước này ?
Câu 2 : Nêu những đặc điểm độc đáo , sáng tạo trong cách đánh của Lý Thường Kiệt ( kháng chiến 1075-1077 )
Câu 3 : Nêu những chi tiết , sự kiện thể hiện tinh thần yêu nước , ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của vua , tướng lĩnh , binh sĩ và toàn bộ nhân dân thời Trần trong lần kháng chiến thứ 2 chống quân xâm lược Nguyên ( 1285 ) ?
Câu 4 : Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ?
2.Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa
3.Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...
4.* Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
*ý nghĩa :
Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
Chứng minh được biểu hiện tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân Lào – Việt Nam – Cam-pu-chia trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối TK XIX đầu TK XX.
Liên hệ (được) về tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong giai đoạn hiện nay.