Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
24 tháng 9 2019 lúc 14:24

    * Các khái niệm:

     - Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quang sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.

     - Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.

     - Nhân tố vô sinh: là tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

     - Nhân tố hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh, trong đó nhân tố con người có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật.

     - Các cấp tổ chức sống cơ bản là: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.

     - Loài: là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và có khả năng sinh sản với các nhóm quần thể khác.

     - Quần thể: là tập hợp các cá thể trong cùng 1 loài, cùng sinh sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới.

     - Quần xã là một tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định.

    * Giải thích sơ đồ:

     - Sự tác động qua lại giữa môi trường và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống.

     - Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi,… và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản.

     - Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại một không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, trong đó đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
21 tháng 3 2019 lúc 15:51

- Sự trao đổi chất trong quần xã: Vật chất từ môi trường tự nhiên đi vào quần xã nhờ hoạt động của sinh vật sản xuất qua các sinh vật tiêu thụ tới sinh vật phân giải và trả lại cho môi trường.

- Chu trình sinh địa hóa: Vật chất trong tự nhiên một phần đi vào quần xã, qua các bậc dinh dưỡng rồi được trả lại cho môi trường, một phần vật chất lắng đọng.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
30 tháng 9 2019 lúc 9:15

    1. Biến dị sơ cấp

    2. Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)

    3. Sống sót được

    4. Không sống sót (Khả năng sinh sản kém)

    5. Tác động lên kiểu gen biểu hiện ra các kiểu hình khác nhau

    6. Tác động lên kiểu hình

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
29 tháng 7 2018 lúc 10:20

Mạch điện kín các êlectrôn dịch chuyển trong dây kim loại từ cực âm sang cực dương của nguồn điện.

Chiều dòng điện trong dây kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển của các êlectrôn.

Từ chú ý trên, biểu diễn chiều dòng điện như trên sơ đồ sau:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
10 tháng 2 2017 lúc 13:15

Ta có ε là suất điện động của nguồn điện, nên: UAB = ε - I.r

Vì r = 0 và mạch hở I = 0 ⇒ UAB = ε

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
H24
6 tháng 3 2022 lúc 10:58

Bình luận (0)
H24
6 tháng 3 2022 lúc 10:58

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
7 tháng 1 2019 lúc 7:31

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
9 tháng 7 2018 lúc 4:49

Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra, thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ trai → di chuyển chậm chạp trong bùn.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
11 tháng 3 2022 lúc 12:14

undefined

Bình luận (0)