Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 8 2019 lúc 14:36

Chọn A 

Biểu thức  p B − p A = ρg ( h B − h A ) là đúng

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
24 tháng 3 2019 lúc 10:04

Biểu thức  p B − p A = ρ g ( h B − h A )   là đúng.                                                            

Chọn A

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
D2
29 tháng 4 2016 lúc 15:53

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
NT
29 tháng 4 2016 lúc 17:18

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
NT
30 tháng 4 2016 lúc 8:42

@Tuấn ???

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2021 lúc 21:40

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.

Công thức tính áp suất: p = d.h

Trong đó:

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m

+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3

Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2Pa (Pascal[1])

Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
26 tháng 12 2021 lúc 20:39

Câu 4 : 

a) Áp suât của chất lỏng là

\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của chất lỏng cách đáy bình là

\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,7\right)=8000\left(Pa\right)\)

c) Điểm B cách mặt nước là

\(h=p:d=12000:10000=1,2\left(m\right)\)

Bình luận (0)
H24
26 tháng 12 2021 lúc 20:44

Câu 5 : 

a) Áp suất của nước là

\(p=d.h=10300.36=370800\left(Pa\right)\)

b) Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích là

\(p=\dfrac{F}{S}=10300:0,016=643750\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
30 tháng 8 2017 lúc 12:06

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

Bình luận (0)
QD
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
27 tháng 7 2017 lúc 10:53

Đáp án D

Hai nguồn ngược pha nhau nên điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi

d 2 - d 1 = k λ

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết