Cho dung dịch chứa 14,6 gam HCl tác dụng hết với K M n O 4 , thu được V lít khí C l 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48
B. 8,96
C. 2,80
D. 5,60
Hỗn hợp X gồm Fe và FeS. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc). Mặt khác, m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và SO 2 . Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 45,9%
B. 54,1%
C. 43,9%
D. 52,1%
Hoà tan hoàn toàn 13,200 gam hỗn hợp Na và K vào nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho 5,200 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho X tác dụng với Y(không có oxi) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được x gam kết tủa. Giá trị của m và x là
A. 25,167 và 22,235
B. 15,850 và 10,300
C. 15,850 và 14,875
D. 10,525 và 12,000
Đáp án B
nOH- = 2nH2 = 0,4
nCl- = 2nH2 = 0,3
m↓ = 5,2 + 0,3.17 = 10,3 g
mmuối = 5,2+0,3.35,5= 15,85 g
cho 39,7 gam hỡn hợp X (gồm MG và Zn) tác dụng với m gam dung dịch HCL 14,6% vừa đủ thu được 17,92 lít khí H2 ( đktc ) và dung dịch Y
\(Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Zn}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\\ Ta.có.hpt:\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=39,7\\a+b=0,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,5\end{matrix}\right.\)
Đề hỏi gì vậy em?
cho 50,4 g hỗn hợp X gồm ( Mg , Fe và Cu ) tác dụng với dung dịch HCl dư Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch a 20,6 l khí H2 và 12,8 g kim loại không tan
cho 41,6g hỗn hợp Zn (Mg và Cu) tác dụng với dung dịch H2 SO4 dư hóa dư thoát ra 8,96 lít khí H2
Cho 34,175 gam hỗn hợp KMnO4 và KClO3 có tỉ lệ số mol KMnO4 : KClO3= 2:3 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được V lít khí Cl2. Cho V lít khí Cl2 vào 1,6 lít dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X chứa m gam chất tan. Gía trị của m là
A. 126,70 B. 101,36 C. 139,37 D. 152,04
- Theo bài ra \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{KMnO_4}=0,1\\n_{KClO_3}=0,15\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
.......0,1..........................................................0,25...........
\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
....0,15................................0,45....................
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)
\(6KOH+3Cl_2\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)
Ta có : \(m=m_{KOH}+m_{Cl_2}=139,3\left(g\right)\)
Vậy ...
Cho dung dịch chứa 14,6 gam Lysin (H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 21,90
B. 18,25
C. 16,43
D. 10,95
Đáp án A
H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH + 2HCl → ClH3N-[CH2]4-CH(NH3Cl)COOH
Có nHCl = nLysin = 0,2 mol
Bảo toàn khối lượng → mmuối = 14,6 +0,2. 36,5 = 21,9 gam
Cho a gam kim loại M tác dụng hết với 65,7 gam dung dịch HCL 10% thu được 2,567 lít khí H2 và dung dịch X chứa 16,21 gam chất tan . tìm kim loại M
Hoà tan hoàn toàn 13,200 gam hỗn hợp Na và K vào nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho 5,200 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho X tác dụng với Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10,525.
B. 9,580.
C. 15,850.
D. 25,167.
Cho m gam KClO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl dư thu được v lít khí Cl2 Để tác dụng hết với hcl thu được trên cần 4,8 g Kali xác định giá trị của m và V
Cho 30,6 gam BaO tác dụng hết với nước thu được 0,5 lít dung dịch A.
Tính khối lượng dung dịch HCl 14,6% cần dùng để trung hoà hết dung dịch bazơ thu được ở trên.
\(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2mol\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
0,2 0,2
Để trung hòa: \(n_{OH^-}=n_{H^+}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{7,3}{14,6}\cdot100=50\left(g\right)\)
PTHH: BaO + H2O ---> Ba(OH)2 (1)
Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + 2H2O (2)
Ta có: \(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaO}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{HCl}=2.n_{Ba\left(OH\right)_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{14,6}{m_{dd_{HCl}}}.100\%=14,6\%\)
=> \(m_{dd_{HCl}}=100\left(g\right)\)