Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 10:47

a) Với n = 32, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 8”;

Mệnh đề P ⇒ Q: “Nếu số tự nhiên 32 chia hết cho 16 thì số tự nhiên 32 chia hết cho 8”.

Đây là mệnh đề đúng vì 32 chia hết cho 16 và 8.

b) Với n = 40, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 8”;

Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề Q ⇒ P: “Nếu số tự nhiên 40 chia hết cho 8 thì số tự nhiên 40 chia hết cho 16”.

Mệnh đề đảo này là mệnh đề sai. Vì 40 chia hết cho 8 nhưng 40 không chia hết cho 16.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 3 2017 lúc 4:19

(P ⇒Q): “Nếu a có tận cùng bằng 0 thì a chia hết cho 5”. Mệnh đề đảo (Q⇒P): “Nếu a chia hết cho 5 thì a có tận cùng bằng 0”.

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
CB
19 tháng 3 2017 lúc 18:03

tuyeenr ban trai

lương:tích

điều kiện: phải có ảnh chân dung

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 9 2023 lúc 10:42

Mệnh đề đảo của mệnh đề P: “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 5 thì n có chữ số tận cùng là 5”;

Mệnh đề này sai. Chẳng hạn n = 10, chia hết cho 5 nhưng chữ số tận cùng là 0, không phải 5 .

Mệnh đề đảo của mệnh đề Q: “Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật"

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NH
17 tháng 5 2017 lúc 8:22

a) \(\left(P\Rightarrow Q\right):\) "Nếu a có tận cùng bằng 0 thì a chia hết cho 5".

Mệnh đề đảo \(\left(Q\Rightarrow P\right):\)"Nếu a chia hết cho 5 thì a có tận cùng bằng 0"

b) \(\left(P\Rightarrow Q\right):\) đúng. \(\left(Q\Rightarrow P\right):\) sai

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24

dài  vvvvvvvvvvvvv

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
H24
2 tháng 11 2023 lúc 17:35

C

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 2 2019 lúc 2:19

(P⇒Q) đúng, (Q⇒P) sai.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết