Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình - 2 x + 2 y - z - 3 = 0 . Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là:
A. n → 4 ; - 4 ; 2
B. n → - 2 ; 2 ; - 3
C. n → - 4 ; 4 ; 2
D. n → 0 ; 0 ; - 3
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình: x - 12 4 = y - 12 5 = z - 1 4 và mặt phẳng (P): 3x + 5y - z = 0. Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P).
A. (1;0;1)
B. (1;1;6)
C. (12;0;9)
D. (0;0;2)
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng d 1 , d 2 lần lượt có phương trình d 1 : x - 2 2 = y - 2 1 = z - 3 3 , d 2 : x - 1 2 = y - 2 - 1 = z - 1 4 . Phương trình mặt phẳng (P) cách đều hai đường thẳng d1;d2 là:
A. 7x – 2y - 4z = 0.
B. 7x – 2y - 4z + 3 = 0.
C. 2x+ y + 3z + 3 = 0
D. 14x – 4y – 8z + 3 = 0
Chọn D.
Ta có d1 đi qua A(2;2;3) và có
Do (P) cách đều d1;d2 nên (P) song song với d 1 , d 2
(P) có dạng 7x – 2y – 4z + d = 0
Vì (P) cách đều hai đường thẳng nên: d(A;(P)) = d(B;(P))
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz,cho hai đường thẳng d 1 ; d 2 lần lượt có phương trình d 1 : x - 2 2 = y - 2 1 = z - 3 3 , d 2 : x - 1 2 = y - 2 - 1 = z - 1 4 . Phương trình mặt phẳng (α) cách đều hai đường thẳng d 1 ; d 2 là
A. 2x+y+3z+3=0.
B. 14x-4y-8z+3=0.
C. 7x-2y-4z=0.
D. 7x-2y-4z+3=0.
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;3) và hai mặt phẳng (P):x+y+z+1=0;(Q):x-y+z-2=0. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng qua A, song song với (P) và (Q).
A. x = 1 + 2 t y = - 2 z = 3 + 2 t
B. x = - 1 + t y = 2 z = - 3 - t
C. x = 1 y = - 2 z = 3 - 2 t
D. x = 1 + t y = - 2 z = 3 - t
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;3) và hai mặt phẳng (P):x+y+z+1=0, (Q):x-y+z-2=0. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua A, song song với (P) và (Q)?
A. x = - 1 + t y = 2 z = - 3 - t
B. x = 1 y = - 2 z = 3 - 2 t
C. x = 1 + 2 t y = - 2 z = 3 + 2 t
D. x = 1 + t y = - 2 z = 3 - t
Đáp Án D
Pt đường thẳng d có vecto chỉ phương u ⇀ = n P ⇀ , n Q ⇀ = (1;0;-1)
Dt đi qua A (1;-2;3)
Chọn đáp án D
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai mặt cầu S 1 , S 2 có phương trình lần lượt là x - 2 2 + y - 1 2 + z - 1 2 = 16 và x - 2 2 + y - 1 2 + z - 5 2 = 4 . Gọi (P) là mặt phẳng thay đổi tiếp xúc với cả hai mặt cầu S 1 , S 2 . Khoảng cách lớn nhất từ gốc toạ độ O đến mặt phẳng bằng:
A. 9 2 - 15
B. 15
C. 9 + 15 2
D. 8 3 + 5 2
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: x 2 + y 2 + z 2 - 2 x + 6 y - 4 z - 2 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với giá của véc tơ v ⇀ = 1 ; 6 ; 2 , vuông góc với mặt phẳng ( α ) : x + 4 y + z - 11 = 0 và tiếp xúc với (S).
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: x 2 + y 2 + z 2 - 2 x + 6 y - 4 z - 2 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với giá của véc tơ v ⇀ = 1 ; 6 ; 2 , vuông góc với mặt phẳng ( α ) : x + 4 y + z - 11 = 0 và tiếp xúc với (S).
Trong không gian với hệ trục toạ độ (Oxyz), cho mặt cầu (S): (x-1)²+ (y-2)²+ (z-3)²=9, điểm A (0; 0; 2). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là hình tròn (C) có diện tích nhỏ nhất là:
A. (P):x+2y+3z+6=0.
B. (P):x+2y+z-2=0.
C. (P):x-2y+z-6=0.
D. (P):3x+2y+2z-4=0.
Chọn B
Mặt cầu (S): (x-1)²+ (y-2)²+ (z-3)²=9 có tâm I (1;2;3), bán kính R=3.
IA = √6 < R nên A nằm trong mặt cầu.
Gọi r là bán kính đường tròn thiết diện, ta có
Trong đó h là khoảng cách từ I đến (P).
Diện tích thiết diện là
Vậy diện tích hình tròn (C) đạt nhỏ nhất khi h = IA. Khi đó là véc tơ pháp tuyến của (P).
Phương trình mặt phẳng (P) là 1 (x-0)+2 (y-0)+ (z-2)=0 ó x + 2y + z – 2 = 0