Cho các phản ứng chuyển hóa sau: NaOH + dung dịch X → F e O H 2 ; F e O H 2 + dung dịch Y → F e 2 S O 4 3 ; F e 2 S O 4 3 + dung dịch Z → B a S O 4 . Dung dịch Y có thể là
A. H 2 S O 4 đặc nóng
B. H 2 S O 4 loãng, BaCl2.
C. HCl
D. H N O 3 .
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
Cho các phản ứng chuyển hóa sau:
NaOH + dung dịch X → F e O H 2 ; F e O H 2 + dung dịch Y → F e 2 S O 4 3 ; F e 2 S O 4 3 + dung dịch Z → B a S O 4 . Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. F e C l 3 , H 2 S O 4 đặc nóng, B a N O 3 2
B. F e C l 3 , H 2 S O 4 đặc nóng, B a C l 2
C. F e C l 2 , H 2 S O 4 đặc nóng, B a C l 2
D. FeCl2, H 2 S O 4 loãng, B a N O 3 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy trong thành phần phân tử đều chứa C, H, O.
(b) Trong môi trường axit, fructozơ chuyển thành glucozơ.
(c) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa đỏ.
(d) Khi luộc trứng xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(e) Để giảm đau nhức khi bị ong đốt, có thể bôi vôi vào vết cắn.
(f) Etyl axetat phản ứng tối đa với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Đáp án B
(a) Sai, Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy có thành phần khác nhau.
(b) Sai, Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ.
(c) Sai, Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu.
(f) Sai, Etyl axetat phản ứng tối đa với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho thanh nhôm vào dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ thường.
(b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(e) Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Đáp án A
a) Al thu động với HNO3 đặc nguội do vậy không có phản ứng
b) K2CO3 + NaOH → không xảy ra vì không tạo kết tủa hoặc chất bay hơi
c) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
d) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
e) 2NH3 + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + (NH4)2SO4
Nếu NH3 dư: 4NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2
f) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
hoặc CO2 + NaOH → NaHCO3
=> Có 2 phản ứng không xảy ra
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho thanh nhôm vào dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ thường.
(b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(e) Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Đáp án A
a) Al thu động với HNO3 đặc nguội do vậy không có phản ứng
b) K2CO3 + NaOH → không xảy ra vì không tạo kết tủa hoặc chất bay hơi
c) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
d) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
e) 2NH3 + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + (NH4)2SO4
Nếu NH3 dư: 4NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2
f) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
hoặc CO2 + NaOH → NaHCO3
=> Có 2 phản ứng không xảy ra
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho thanh nhôm vào dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ thường.
(b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(e) Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Chọn A
a) Al thu động với HNO3 đặc nguội do vậy không có phản ứng
b) K2CO3 + NaOH → không xảy ra vì không tạo kết tủa hoặc chất bay hơi
c) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
d) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
e) 2NH3 + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + (NH4)2SO4
Nếu NH3 dư: 4NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2
f) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
hoặc CO2 + NaOH → NaHCO3
=> Có 2 phản ứng không xảy ra
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(b) Cho kim loại Na và nước.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH.
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.
(f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Chọn B
(b) Cho kim loại Na và nước.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.
(f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(b) Cho kim loại Na và nước.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH.
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.
(f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :
A. 3.
B. 4.
C. 2
D. 5
Đáp án B
4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là (b), (c), (e), (f).
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH
(b) Cho kim loại Na và nước
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2
(d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3
(f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án : B
Các phản ứng oxi hóa – khử: (b); (c); (e); (f)