Hãy trình bày các dạng ô nhiễm hiện nay trê thế giới và nêu hậu quả của nó.
Câu 1:Trên thế giới có mấy kiểu quần cư ?Trình bày đặc điểm các kiểu quần cư ấy?Câu 2 : trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?, hậu quả và biện pháp khắc phục?Câu 3 Em hãy trình bày vị trí địa lí Châu Phi?Câu 4: Hoang mạc trên thế giới đang ngày càng mở rộng do những nguyên nhân nao?nêu biện pháp khắ phục?
Câu 1:
Các kiểu quần cư | Quần cư nông thôn | Quần cư đô thị |
Mật độ dân số | Thưa thớt | Đông đúc |
Mật độ nhà cửa | Thưa thớt | san sát nhau, nhiều tầng, hệ thống đường giao thông dày đặc |
Quang cảnh | Nhà cửa xen lẫn đồng, ruộng, xanh, thoáng đãng | ít cây cối, nhà cửa chen chúc nhau, không khí ô nhiễm, ồn ã, náo nhiệt |
Hoạt động kinh tế | Nông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp | Sản xuất công nghiệp, dịch vụ |
Câu 2:
Nguyên nhân:
- Do khí thải, rác thải và nước thải công nghiệp
- Do rác thải, nước thải sinh hoạt
- Do các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy
Hậu quả:
- Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: nguồn nước, không khí bị ô nhiễm nặng và được thể hiện ở:
+ Mưa axit
+ Thủy triều đen
+ Thủy triều đỏ
Biện pháp khắc phục:
- Giảm lượng các phương tiện giao thông đi lại
- Trồng nhiều cây xanh
- Giảm rác thải, khói bụi
...
Câu 1:Trên thế giới có mấy kiểu quần cư ?Trình bày đặc điểm các kiểu quần cư ấy?Câu 2 : trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?, hậu quả và biện pháp khắc phục?Câu 3 Em hãy trình bày vị trí địa lí Châu Phi?Câu 4: Hoang mạc trên thế giới đang ngày càng mở rộng do những nguyên nhân nao?nêu biện pháp khắ phục?
1/ Quần cư nông thôn: - Mang tính chất phân tán trong không gian: quy mô điểm dân cư nhỏ, dân sổ ít, mật độ dân số thấp.
Quần cư đô thị: Mức độ tập trung dân số cao: quy mô dân số lởn, mật độ dân số cao (tới hàng nghìn, thậm chí hàng vạn người/km2)
3/
Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích hơn 30 triệu km2. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. vì vậy châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
Bao bọc quanh châu Phi là các đại dương và biển : Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. Phía đông bắc, châu Phi nối liền VỚI châu Á bởi eo đất Xuy-ê. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt qua eo đất này, thông Địa Trung Hải với Biển Đỏ.
Đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo ; lớn hơn cả là đảo Ma-đa-ga-xca và bán đảo Xô-ma-li.
4/
- Nguyên nhân chủ yếu do tác động tiêu cực con người, cát lấn, biến động của khí hậu toàn cầu
- Biện pháp cải tạo hoang mạc thành đất trồng khai thác nước ngầm, trồng rừng
mọi người trả lời cho mình hỏi là trình bày quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nêu nguyên nhân và hậu quả của nó
Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- Trình bày được thời gian các cuộc chiến tranh thế giới.
- Nhận xét đánh giá được hậu quả của chiến tranh và rút ra bài học về giữ gìn hòa bình hiện nay.
tham khảo
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).
+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).
+ Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).
- Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
- Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
- Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.
Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).
+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).
+ Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).
- Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
- Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
- Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.
1. nêu nguyên nhân , hậu quả của ô nhiễm nguồn nước của đới ôn hòa
2. trình bày các đặc điểm , môi trường ở đới nóng . Việt Nam thuộc môi trường nào ?có đặc điểm như thế nào ?
1. nêu nguyên nhân , hậu quả của ô nhiễm nguồn nước của đới ôn hòa
2. trình bày các đặc điểm , môi trường ở đới nóng . Việt Nam thuộc môi trường nào ?có đặc điểm như thế nào ?
Trình bày xu thế phát triển của thế giới hiện nay. Qua đó hãy nêu rõ thế nào là những thời cơ và những thách thức đối với các dân tộc ?
* Các xu thế phát triển :
- Một là : Sau chiến tranh lạnh, hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Xây dựng sức mạnh tổng hợp của quốc gia thay thế cho chạy đua vũ trang đã trở thành hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc. Sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
- Hai là : sau " Chiến tranh lạnh", quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn ngày nay mang tính hai mặt nổi bật là : mâu thuẫn và hòa hoãn, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế.
- Ba là : Tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau "chiến tranh lạnh", những ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Nguy cơ này càng trở nên trầm trọng khi ở nhiều nơi lại diễn ra nhữung chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố....Những mâu thuận sắc tốc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ thường có những căn nguyên lịch sử nên việc giải quyết không dễ dàng và thường kéo dài.
- Bốn là : Những năm 90 của thế kỹ XX sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
* Thời cơ và thách thức :
- Thời cơ :
+ Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển và lấy kinh tế làm trọng điểm, cùng sự tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
+ Các quốc gia có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ khoa học - kĩ thuật để đưa đất nước phát triển.
+ Các dân tộc ngày càng có tiếng nói chung, đoàn kết cùng nhau đấu tranh vì một thế giới hòa bình ổn định, hợp tác phát triển vì công bằng hạnh phúc cho mỗi con người, cho mỗi dân tộc trên hành tinh.
- Thách thức :
+ Đối với các nước đang phát triển : Cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế - phát huy thế mạnh; hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm; có những bước đi thích hợp, kịp thời. Phần lớn các nước đang phát triển đề từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng hạn chế. Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế còn nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại đối với các nước đang phát triển. Vấn đề giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữc truyền thông và hiện đại cần được lưu ý.
+ Đối với các nước phát triển : Cần làm cho các vấn đề xã hội được ổn định, nhất là sự phân hóa giàu nghèo và những mâu thuẫn nội tại của đất nước. Cần điều chỉnh các chính sách đối ngoại cho phù hợp với xu thế hòa bình đang là nhu cầu đặt ra cho nhân loại.
Câu 1 :đô thị có số dân như thế nào thì được trở thành siêu đô thị?
Câu 2: Thủy triều đen trên biển liên quan tới ngành gì?
Câu 3 : phần lớn lãnh thổ châu phi thuộc đới nào?
Câu 4 : Ngị Định Thư đi ô tô thống nhất về việc gì trên thế giới?
Câu 5: giới thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc ntn?
Câu 6: em hãy trình bày giới hạn và 1 số đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa?
Câu 7 : hiện trạng nguyên nhân hậu quả của tình trạng ô nhiễm ko khí ở đới ôn hòa?
Câu 8:Hãy Phân các nước trên thế giới thành các nước phát triển?
Caau9: Em hãy nêu khái niệm lục địa và châu lục .
Câu 1:
- Siêu đô thị là những đô thị có trên 8 triệu dân
Câu 5:
- Thực vât:
+ Hạn chế sự thoát hơn nước ( lá biến thành gai, dự trữ nước trong thân )
+ Rễ phát triển, cắm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm
+ Rút ngắn chu kì sinh trưởng, thân thấp và lùn
+ Thân là bọc sáp
Câu 6:
- Nhiệt độ trung bình luôn trên 20oC
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió
- 1 năm có 2 mùa rõ rệt:
+ mùa đông: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
+ mùa hạ: nóng, mưa nhiều do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ biển vào
- Lượng mưa trung bình 1500mm/năm đến 2000mm/năm
Câu 9:
- Lục địa là khối đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao quanh
- Châu lục gồm lục địa, các đảo ven lục địa, biển và đại dương bao quanh
Câu 9; Trả lời:
Lục địa | Châu đọc nha |
Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.Lục địa chiếm tổng diện tích khoảng hơn 148,647 triệu km² hay khoảng 29% diện tích bề mặt Trái Đất (510.065.600 km²). | Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị. Nó là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảoxung quanh (nếu có). |
Câu 1: Đô thị có số dân trên 8 triệu dân thì được trở thành siêu đô thị
Câu 2: Thủy triều đen trên biển là do các váng dầu của ngành công nghiệp thải ra môi trường
Câu 3: Phần lớn lãnh thổ châu phi thuộc đới nóng
Câu 4: Nghị Định Thử Kyoto thống nhất về việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Câu 5 : Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc
Hiện nay nhiều nước trên thế giới vẫn có khát vọng chạy đua vũ trang, tranh chấp nước khác. Hãy nêu ý kiến của em về vấn đề này, chỉ ra những hậu quả cụ thể của nó?
Tham khảo:
Điều này là 1 hành động sai trái
Điều này có thể gây ra 1 hậu quả rất là lớn như: nhiễm phóng xạ của nguyên tử , phá hủy nhiều quốc gia và thành phố và cũng có thể hủy diệt cả thế giới