Hình thức tổ chức độc quyền ở Mĩ là
A. Tơrớt
B. Cácten
C. Xanhđica
D. Côngxoócxom
Tổ chức độc quyền của Mĩ có gì khác với hình thức độc quyền của Đức
Điểm khác nhau giữa 2 đế quốc là:
*/ Mỹ : hình thành các công ti độc quyền về luyện kim,than đá,hóa chất.... chi phối nền kinh tế nước Đức
*/ Đức : xuất hiện các công ti độc quyền lớn,có sức ảnh hưởng rất lớn về kinh tế,chính trị nước Mĩ
Ngắn gọn nhất rồi bạn nhé!
Quan sát hình 32 (SGK, trang 43) em hãy cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ được thể hiện như thế nào?
Hình 32 (SGK, trang 43) thể hiện vai trò quyền lực của các công ti độc quyền (Mĩ), cấu kết chặt chẽ và chi phối Nhà nước tư bản để thống trị và khống chế cuộc sống của nhân dân, được xem là "tự do" ở xã hội các nước đế quốc.
Các tổ chức độc quyền ở Đức được hình thành dưới hình thức
A. Tơrớt
B. Cácten
C. Xanhđica
D. Cácten và Xanhđica
Hình thức tổ chức độc quyền của Mỹ là gì?
A. Các Tờ-rớt khổng lồ.
B. Các-ten.
C. Xanh-đi-ca.
D. Các-ten và Xanh-đi-ca.
công ti độc quyền của mỹ cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx được gọi là:
a,các ten
b,xanhđica
c,rốcphelo,torot
d,cacsten,xanhdica
công ti độc quyền của mỹ cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx được gọi là: tơ rớt
Quan sát hình 32(sgk trang 43), cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ được thực hiện như thế nào?
cảm ơn các bạn đã trả lời<3
Hình 32(sgk trang 43) thể hiện vai trò quyền lực của các công ti độc quyền Mĩ, cấu kết chặt chẽ và chi phối Nhà nước tư bản để thống trị và khống chế cuộc sống của nhân dân, được xem là " tự do" ở xã hội các nước đế quốc
Điểm nổi bật của các tổ chức độc quyền ở Pháp là
A. Sự tập trung trong công nghiệp đạt mức cao
B. Sự tập trung ngân hàng đạt mức cao
C. Sự tập trung trong ngành dịch vụ đạt mức cao
D. Chi phối hoàn toàn nhà nước
Câu 1: Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận được gọi là?
A. Kinh doanh. B. Lao động. C. Sản xuất. D. Buôn bán.
Câu 2: Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô mặt hàng nói đến quyền nào ?
A. Quyền bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình.
B. Quyền tự do kinh doanh.
C. Quyền đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín.
D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.
Câu 3: Hoạt động nào dưới đây không thuộc lĩnh vực kinh doanh?
A. Sản xuất B. Dịch vụ. C. Trao đổi hàng hoá D. Từ thiện.
Câu 4: Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân được lựa chọn
A. Hợp tác kinh doanh với bất kì ai.
B. Kinh doanh bất cứ mặt hàng gì.
C. Kinh doanh mà không cần đóng thuế.
D. Hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
Câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng về quyền tự do kinh doanh?
A. Công dân có quyền kinh doanh bắt kì nghề gì, hàng gì.
B. Công dân không phải kê khai thuế và mặt hàng kinh doanh,
C. Tự do kinh doanh nhưng phải theo đúng quy định của pháp luật
D. Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp.
- Phần tự luận
? Hãy kể tên một số hoạt động kinh doanh mà em biết?
Câu 1. A
Câu 2. B
Câu 3. D
Câu 4. D
Câu 5. C
- Phần tự luận: một số hoạt động kinh doanh mà em biết:
+ Kinh doanh đồ ăn nhanh
+ Kinh doanh nhà hàng
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng
+ Kinh doanh bất động sản
+ Kinh doanh lương thực thực phẩm
+ ...
Các tổ chức độc quyền được hình thành như thế nào?
- Cuối thế kỉ XIX, việc sử dung nguồn năng lượng mới cũng những tiến bộ kỹ thuật tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công độc quyền.
- Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời lũng đoạn đời sống kinh tế của các nước tư bản.