A. ruột
B. mạch rây
C. mạch gỗ
D. biểu bì
nêu chức năng của biểu bì,thịt vỏ,mạch rây,mạch gỗ,ruột
Thịt vỏ: dự trữ chất và tham gia quang hợp
Mạch rây : vận chuyển chất hữu cơ
Mạch gỗ:vận chuyển nước và muối khoáng
Ruột:chứa chất dự trữ
biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong và cho ánh sáng xuyên qua vào phần thịt vỏ
Biểu bì : Bảo vệ các bộ phận bên trong
Thịt vỏ : Dự trữ, tham gia quang hợp
Mạch rây : Vận chuyển chất hữu cơ
Mạch gỗ : Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan
Ruột : Chứa chất dự trữ
Kết quả sinh trưởng sơ cấp là gì?
Tạo lóng do hoạt động của mô phân sinh lóng.
Tạo biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp.
Tạo mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi.
Làm cho thân, rễ cây dài ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Làm cho thân, rễ cây dài ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Sự khác biệt trong cấu tạo thân non và miền hút của rễ thể hiện qua đặc điểm nào dưới đây ?
1. Hàm lượng chất dự trữ chứa trong ruột
2. Số lớp tế bào ở phần biểu bì
3. Cách sắp xếp tương quan giữa mạch rây và mạch gỗ.
4. Màu sắc của phần thịt vỏ
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 3, 4
D. 1, 3, 4
Đáp án: C
Cấu tạo miền hút và thân non khác nhau ở:
+ Cách sắp xếp tương quan giữa mạch gỗ và mạch rây: Miền hút (Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.); Thân non (Mạch rây nằm ngoài và mạch gỗ nằm trong)
+ Màu sắc của thịt vỏ: Miền hút (không màu); Thân non: một số có chất diệp lục (màu xanh).
Sự khác biệt trong cấu tạo thân non và miền hút của rễ thể hiện qua đặc điểm nào dưới đây ?
1. Hàm lượng chất dự trữ chứa trong ruột
2. Số lớp tế bào ở phần biểu bì
3. Cách sắp xếp tương quan giữa mạch rây và mạch gỗ.
4. Màu sắc của phần thịt vỏ
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 3, 4
D. 1, 3, 4
Đáp án: C
Cấu tạo miền hút và thân non khác nhau ở:
+ Cách sắp xếp tương quan giữa mạch gỗ và mạch rây: Miền hút (Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.); Thân non (Mạch rây nằm ngoài và mạch gỗ nằm trong).
+ Màu sắc của thịt vỏ: Miền hút (không màu); Thân non: một số có chất diệp lục (màu xanh).
Cho các phát biểu sau:
I. Nước, muối khoáng đi từ rễ lên thân, phải qua bó mạch gỗ.
II. Tùy theo thế nước trong mạch rây, nước có thể chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây hay ngược lại.
III. Các chất hữu cơ từ lá xuống rễ phải qua mạch rây.
IV. Tùy theo chất hữu cơ được tổng hợp nhiều hay ít chất hữu cơ có thể chuyển từ mạch rây sang mạch gỗ.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 4
B. 2.
C. 3.
D. 1
Đáp án C
I - Đúng. Vì dòng mạch gỗ (còn gọi là Xilem hay dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.
→ Nước, muối khoáng đi từ rễ lên thân, phải qua bó mạch gỗ.
II - Đúng. Vì nước có thể từ mạch gỗ sang mạch rây và từ mạch rây sang mạch gỗ theo con đường vận chuyển ngang
III - Đúng. Vì Dòng mạch rây (còn gọi là Prolem hay dòng đi xuống): vận chuyển các chất hữu cơ và các ion khoáng di động như K+, Mg2+,… từ các TB quang hợp trong phiến lá rồi đến các nơi cần sử dụng hoặc dự trữ ( rễ, thân, củ…).
IV - Sai. Vì tùy theo thế nước trong mạch rây, nước có thể chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây hay ngược lại chứ không phải tùy theo chất hữu cơ được tổng hợp nhiều hay ít.
Thành phần nào dưới đây của miền hút ở rễ bao gồm những tế bào có vách mỏng ?
1. Mạch gỗ
2. Mạch rây
3. Ruột
A. 2, 3
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 1, 2, 3
Đáp án: A
Mạch rây và ruột của miền hút ở rễ bao gồm những tế bào có vách mỏng
Câu 2: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?
A. Gồm hai phần vỏ và trụ
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D. Có ruột chứa chất dự trữ
Câu 2: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?
A. Gồm hai phần vỏ và trụ
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D. Có ruột chứa chất dự trữ
Câu 2: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?
A. Gồm hai phần vỏ và trụ
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D. Có ruột chứa chất dự trữ
Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?
A. Gồm hai phần vỏ và trụ
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D. Có ruột chứa chất dự trữ
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Trồng cây lấy quả và hạt người ta thường:
A. Tỉa các cành bên để tập trung các chất dinh dưỡng vào thân cây để cây phát triển nhanh và cho nhiều quả hơn
B. Bấm ngọn để có nhiều cành bên , cây sẽ có nhiều hoa, nhiều quả hơn
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai
Câu 2: Cấu tạo trong vỏ của thân non :
A. Gồm biểu bì, thịt vỏ và ruột B. Gồm thịt vỏ và mạch dây
C. Gồm thịt vỏ và ruột D. Gồm biểu bì và thịt vỏ.
Câu 3: Chức năng của thân non là:
A. Vận chuyển chất hữu cơ
B. Chứa chất dự trữ
C. Bảo vệ các bộ phận bên trong, thực hiện quá trình quang hợp.
D.Vận chuyển nước và muối khoáng
Câu 4: Cấu tạo trong trụ giữa của thân non là:
A. Gồm thịt vỏ và mạch dây B. Gồm thịt vỏ và ruột
C. Gồm vỏ và mạch gỗ D. Gồm mạch dây, mạch gỗ và ruột.
B. Tự luận:
Câu 1: Thân cây gồm những bộ phận nào?
Câu 2: Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó?
Câu 3: So sánh cấu tạo trong của rễ(miền hút) và thân non ?
Câu 4: Tân cây to ra do đâu?
Câu 5: Hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng?
Câu 6: Giải thích vì sao mép gỗ ở phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép gỗ ở phía dưới không phình to ra? Nêu chức năng của mạch gỗ?
Khi nói về mạch gỗ và mạch rây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mạch gỗ được cấu tạo từ tế bào sống và tế bào chết.
B. Mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ.
C. Mạch gỗ chỉ vận chuyển nước và ion khoáng.
D. Mạch rây được cấu tạo từ tế bào sống và tế bào chết.
Chọn đáp án B
A sai. Mạch gỗ được cấu tạo từ tế bào chết.
C sai. Vì mạch gỗ vận chuyển nước, ion khoáng và một số hooc môn do rễ tổng hợp.
D sai. Vì mạch rây gồm các tế bào sống.
Khi nói về mạch gỗ và mạch rây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ
B. Mạch gỗ được cấu tạo từ tế bào sống
C. Mạch gỗ chỉ vận chuyển chất vô cơ
D. Mạch rây gồm các tế bào đã chết
Chọn đáp án A.
- B, C, D sai: Mạch gỗ được cấu tạo từ tế bào chết.
- A đúng: Mạch rây vận chuyển các chất từ lá đến rễ và các cơ quan khác của cây như quả