Tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước.
Tính thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước.
Bảng 1: Tùy thuộc vào thí nghiệm.
Bảng 2: = = 2 Ω.
Bảng 1: Tùy thuộc vào thí nghiệm.
Bảng 2: \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{2,0}{0,1}=20\)
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát hiểu nào sau ở đây là đúng khi tính thương số U/I cho mỗi dây dẫn.
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
Nhận xét giá trị của thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với mỗi dây dẫn dựa và với hai dây dẫn khác nhau.
Giá trị đối với mỗi dây dẫn là như nhau. Đối với hai dây dẫn khác nhau thì giá trị là khác nhau.
Đối với các dây dẫn khác nhau có g/t khác nhau
Hãy tính điện trở dây dẫn dựa trên hai bảng số liệu đưa ra ở CH1 và CH2 ?
Lần đo | Hiệu điện thế (V) | Cường độ dòng điện (A) |
1 | 1,5 | 0,3 |
2 | 3 | 0,6 |
3 | 4,5 | 0,9 |
4 | 6 | 1,2 |
Lần đo | Hiệu điện thế (V) | Cường độ dòng điện (A) |
1 | 1 | 0,1 |
2 | 3 | 0,3 |
3 | 4,5 | 0,45 |
4 | 6 | 0,6 |
9. Dựa vào kết quả đo vận tốc từ hai thí nghiệm trên, tiến hành tính toán và lập bảng số liệu về động năng của hai xe trước và sau va chạm (như gợi ý ở Bảng 19.2) cho cả hai loại va chạm.
Dựa vào kết quả đo vận tốc từ hai thí nghiệm trên, tiến hành tính toán và lập bảng số liệu về động năng của hai xe trước và sau va chạm (như gợi ý ở Bảng 19.2) cho cả hai loại va chạm.
Bảng số liệu: m1 = 0, 46 kg; m2 = 0,776 kg
Bảng này, học sinh tự tính toán và thế vào bảng chính.
Dựa vào bảng số liệu và thông tin trong bài, em hãy trình bày vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu.
- Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu: + Đa dạng sinh học giữ vai trò quan trọng đối với châu Âu, nhất là rừng và biển tuy nhiên đang bị suy giảm.
+ Châu Âu đã thực hiện các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học như: Thành lập khu bảo tồn, áp dụng các quy định nghiêm ngặt trong đánh bắt thủy sản, quản lí rừng chặt chẽ.
+ Kết quả: Rừng ngày càng mở rộng, nhiều loài sinh vật được bảo tồn, trồng cây xanh hóa đô thị.
Dựa vào bảng số liệu ghi nhận được, tính toán động lượng của hai xe trước và sau va chạm.
Động lượng trước va chạm: \(\overline p = \frac{{{p_1} + {p_2} + {p_3}}}{3} = \frac{{0,250 + 0,261 + 0,250}}{3} \approx 0,254(kg.m/s)\)
Động lượng của vật sau va chạm: \(\overline {{p'}} = \frac{{p_1' + p_2' + p_3'}}{3} = \frac{{0,240 + 0,248 + 0,242}}{3} \approx 0,243(kg.m/s)\)
Dựa vào thông tin và bảng số liệu trong mục 2, nêu dẫn chứng để thấy EU là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
- EU đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới
- GDP của EU chỉ đúng sau Hoa Kỳ, cao hơn Trung Quốc và Nhật Bản
- EU là trung tâm thương mại, tài chính lớn của thế giới
- EU là trung tâm trao đổi hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới
- EU là nơi tập trung nhiều ngân hàng, tập đoàn tài chính công ty bảo hiểm và sàn chứng khoán quan trọng hàng đầu, có tác động lớn đến hệ thống tài chính và tiền tệ của thế giới