So sánh các nam châm điện được mô tả trên hình 25.4 SGK. Trong các nam châm điện a và b; c và d; b, d và e thì nam châm nào mạnh hơn?
So sánh các nam châm điện được mô tả trên hình 25.4. Trong các nam châm điện a và b; c và d; b,d và e thì nam châm nào mạnh hơn?
Nam châm b mạnh hơn a; d mạnh hơn c; e mạnh hơn b và d.
nam châm b mạnh hơn nam châm a
nam châm d mạnh hơn nam châm c
nam châm e mạnh hơn nam châm d và nam châm c
Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện mô tả trên hình 25.3 SGK. Cho biết ý nghĩa của các con số khác nhau ghi trên ống dây
+ Cấu tạo: gồm một ống dây gồm nhiều vòng dây quấn xung quanh một lõi sắt non.
+ Ý nghĩa của các con số khác nhau ghi trên ống dây
- Số 1A – 22 cho biết ống dây được dùng với dòng điện có cường độ 1A và điện trở của ống dây là 22 .
- Số 0, 1000, 15000 ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tùy theo cách chọn để nối hai dầu dây với nguồn điện. Số vòng dây càng lớn thì nam châm điện càng mạnh.
Các nam châm điện được mô tả như hình sau:
Hãy cho biết nam châm nào mạnh hơn:
A. Nam châm a
B. Nam châm c
C. Nam châm b
D. Nam châm e
Đáp án: D
Nam châm nào có dòng điện càng lớn và số vòng dây càng nhiều thì nam châm đó càng mạnh
Từ hình ta thấy, nam châm e mạnh nhất
Các nam châm điện được mô tả như hình sau:
Hãy cho biết nam châm nào mạnh hơn?
A. Nam châm a
B. Nam châm c
C. Nam châm b
D. Nam châm e
Nam châm nào có dòng điện càng lớn và số vòng dây càng nhiều thì nam châm đó càng mạnh
→ Đáp án D
Một dây dẫn thẳng mang dòng điện chạy từ trong mặt phẳng trang giấy ra ngoài. Một kim nam châm được đặt trong mặt phẳng trang giấy gần dòng điện. Hình nào mô tả đúng chiều của kim nam châm tại vị trí trên hình?
A.
B.
C.
D.
Đáp án D
Áp dụng quay tắc nắm bàn tay phải
Một dây dẫn được đặt giữa hai cực của nam châm. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn được mô tả như trên hình vẽ. Cực A,B của nam châm là cực gì?
Hãy nghĩ ra một cách khác so với những cách đã nêu trong SGK và trong các bài tập trên khi dùng nam châm điện (hoặc nam châm vĩnh cửu) để tạo ra dòng điện cảm ứng. Đến lớp kiểm tra lại bằng thí nghiệm
+ Thiết kế hai cuộn dây L 1 và L 2 được đặt cạnh nhau như hình vẽ. Trong đó cuộn L 2 được nối với điện kế rất nhạy với kim điện kế chỉ số 0 nằm ở chính giữa mặt số.
Khi khóa K được đóng, ta thấy kim điện kế bị lệch về một bên sau đó trở về vị trí số 0 cho tới khi khó K mở thì kim điện kế lệch về phía ngược lại, rồi lại trở về vị trí số 0.
+ Giải thích:
Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian từ trường thay đổi, tức là trong thời gian dòng điện thay đổi bằng cách mở hoặc đống khóa K. Còn thời gian dòng điện không đổi tức là từ trường không thay đổi thì không có dòng cảm ứng. Kim điện kế lệch về phía phải hay trái là do số đường sức từ của ống dây L 1 gửi qua L 2 tăng lên hay giảm đi, tức là do dòng điện tăng lên hay giảm đi.
Một dây dẫn được đặt giữa hai cức của nam châm. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn được mô tả như trên hình vẽ. Cực X của nam châm là cực gì?
Cuộn dây của một nam châm điện được nối với một nguồn điện mà tên các từ cực của nam châm điện được ghi trên hình 24.5. Hãy ghi tên các cực của nguồn điện
Đầu A của nguồn điện là cực dương.
Ta biết được tên các từ cực nên xác định được chiều của đường sức từ và vận dụng quy tắc nắm tay phải là biết ngay chiều của dòng điện từ đó xác định được đầu A là cực dương của nguồn điện.