Những câu hỏi liên quan
DV
Xem chi tiết
NG
23 tháng 10 2021 lúc 20:34

\(R_1ntR_2ntR_3\)

a) \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=20+10+30=60\Omega\)

b) \(I_3=I_4=I_m=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{20}=0,15A\)

c) \(U_1=3V\)

    \(U_2=R_2\cdot I_2=10\cdot0,15=1,5V\)

    \(U_3=R_3\cdot I_3=30\cdot0,15=4,5V\)

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
H24
29 tháng 11 2021 lúc 20:48

\(I=I1=I2=U:R=12:\left(4+6\right)=1,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow U2=I2\cdot R2=1,2\cdot6=7,2V\)

Chọn D

Bình luận (0)
H24
29 tháng 11 2021 lúc 20:48

D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DT
16 tháng 7 2017 lúc 19:24

R1=\(\dfrac{U_1}{I}\)
R2=\(2U_1:\dfrac{1}{2I}\) =>R2=4R1
Vì mắc mạch nối tiếp=>I1=I2
=>U2=4U1
=>U2+U1=45 =>U1 =9V ;U2=36V

Bình luận (2)
H24
16 tháng 7 2017 lúc 19:27

Ta có: U1=U; U2=2U; I1=I; I2=\(\dfrac{I}{2}\) (với U1,I1,U2,I2 lần lượt là hiệu điện thế và cường độ dòng chạy qua lần lượt điện trở R1, điện trở R2)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U}{I}\) ; \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}=\dfrac{4U}{I}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Khi mắc R1 nối tiếp R2, hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị của chúng (cái này coi trong SGK)

Do đó \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)(2)

Lại có U1+U2=45 (vì R1 nt R2) \(\Rightarrow U_2=45-U_1\left(3\right)\)

Từ (1);(2);(3) ta có \(\dfrac{U_1}{45-U_1}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow U_1=9\left(V\right)\Rightarrow U_2=45-9=36\left(V\right)\)

Bình luận (0)
2N
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
H24
10 tháng 3 2020 lúc 10:44

1,th1:R1ntR2ntR3

R=6+6+6=18Ω

th2:R1//R2//R3

R=\(\frac{6}{3}\)=2Ω

th3:(R1ntR2)//R3

R=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω

th4(R1//R2)ntR3

R=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω

2,ta có phương trình :

(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25

(R1+R2)2=R1R2.6,25

R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25

R12-4,25R1R2+R22=0

(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0

x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))

x2-4x-0,25x+1=0

(x-0,25)(x-4)=0

x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
HN
27 tháng 6 2019 lúc 7:39

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
H24
16 tháng 10 2018 lúc 21:39

đề violympic vật lý 9 ?>??

Bình luận (0)
TH
18 tháng 10 2018 lúc 11:16

Ta có :

R2=\(\dfrac{1}{2}R_1\)

R3=\(\dfrac{1}{3}R_1\)

R4\(=\dfrac{1}{4}R_1\)

Rtd=R1+R2+R3+R4

=R1+\(\dfrac{1}{2}R_1+\dfrac{1}{3}R_1+\dfrac{1}{4}R_1\)

=\(\dfrac{25}{12}R_1\)

=> I=\(\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{100}{\dfrac{25}{12}R_1}=48R_1\)

=> U1=IR1=48R1.R1=48R12

=> U2=IR2=\(\dfrac{48R_1.1}{2}R_1=24R_1^2\)

=>U3=IR3=\(\dfrac{48R_1}{3}R_1=16R_1^2\)

=>U4=IR4=\(\dfrac{48R_1}{4}R_1=12R_1^2\)

Bình luận (0)
V9
Xem chi tiết
V9
28 tháng 9 2021 lúc 8:07

Giúp mình với:'

 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
NV
16 tháng 11 2021 lúc 16:03

undefined

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
DN
23 tháng 6 2018 lúc 9:21

1) Tóm tắt:

R1 = 2R2

U = 18V

I2 = I1 + 3

---------------

R1 = ?

R2 = ?

I1 = ?

I2 = ?

Giải:

Vì I2 > I1 (I2 = I1 + 3) nên đây là đoạn mạch song song.

Cường dộ dòng điện qua các điện trở là:

U = U1 = U2

Hay 18 = I1.R1 = I2.R2

I1.2R2 = (I1+3)/R2 = 18 (V)

<=> I1 = [R2(I1+3)]/2R2 = 18

<=> I1 = 33 (A)

=> I2 = I1 + 3 = 36 (A)

Điện trở R1, R2 là:

R1 = U1/I1 = 18/33 = 6/11 = 0,55 (ôm)

R2 = U2/I2 = 18/36 = 0,5 (ôm)

Vậy....

Bình luận (0)
TA
23 tháng 6 2018 lúc 20:20

2)

Ta có :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Lại có :

\(U_2=5U_1\)

\(=>\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{5}\)

\(=>5I_1=I_2\) (1)

Và : \(I_2=I_1+12\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(5I_1=I_1+12\)

\(=>I_1=\dfrac{12}{5-1}=3\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện I1 là 3(A)

Bình luận (0)
TA
23 tháng 6 2018 lúc 20:28

3)

Ta có :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

Lại có : \(I_2=3\times I_1\)

\(=>\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{3}\)

\(=>3R_2=R_1\) (1)

Mà : \(R_1=R_2+9\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra : \(3R_2=R_2+9\)

\(=>R_2=\dfrac{9}{3-1}=4,5\Omega\)

\(=>R_1=R_2+9=13,5\Omega\) Hoặc : \(R_1=3R_2=13,5\Omega\)

Vậy............

Bình luận (0)