Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
PD
26 tháng 9 2020 lúc 19:59

Lực do q1 và q2 tác dụng lên q3 cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn nên hợp lực tác dụng lên q3 bằng 0

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
CB
9 tháng 10 2021 lúc 16:23

 

undefined

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
H24
23 tháng 7 2020 lúc 21:28

a) Lực tương tác giữa hai điện tích là:

F = \(\frac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\) = \(\frac{9.10^9.\left|-10^{-8}.4.10^{-8}\right|}{0,06^2}\) = 10-3 (N)

b)

Hỏi đáp Vật lý

Gọi \(\overrightarrow{F_{13}}\) là lực do điện tích q1 tác dụng lên q3

\(\overrightarrow{F_{23}}\) là lực do điện tích q2 tác dụng lên q3

\(\overrightarrow{F'}\) là tổng hợp lực của \(\overrightarrow{F_{13}}\)\(\overrightarrow{F_{23}}\)

Ta có lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 là: \(\overrightarrow{F'}\) = \(\overrightarrow{F_{13}}\) + \(\overrightarrow{F_{23}}\)

\(\overrightarrow{F_{13}}\) \(\uparrow\uparrow\) \(\overrightarrow{F_{23}}\) nên về độ lớn: F' = F13 + F23 = \(\frac{k.\left|q_1.q_3\right|}{r_{13}^2}\) + \(\frac{k.\left|q_2.q_3\right|}{r_{23}^2}\)

= \(\frac{9.10^9.\left|-10^{-8}.2.10^{-8}\right|}{0,03^2}\) + \(\frac{9.10^9.\left|4.10^{-8}.2.10^{-8}\right|}{0,03^2}\) = 0,01 (N)

c) Theo đề bài ta có: \(\overrightarrow{F'}\) = \(\overrightarrow{F_{13}}\) + \(\overrightarrow{F_{23}}\) = \(\overrightarrow{0}\)\(\overrightarrow{F_{13}}\) = \(-\)\(\overrightarrow{F_{23}}\)

\(\overrightarrow{F_{13}}\), \(\overrightarrow{F_{23}}\) cùng giá C ∈ AB, ngược chiều \(\overrightarrow{F_{13}}\) \(\downarrow\uparrow\) \(\overrightarrow{F_{23}}\)(C nằm ngoài AB, gần A hơn) và độ lớn: F13 = F23

\(\frac{k.\left|q_1.q_3\right|}{r_{13}^2}\) = \(\frac{k.\left|q_2.q_3\right|}{r_{23}^2}\)

\(\frac{r_{13}}{r_{23}}\) = \(\sqrt{\left|\frac{q_1}{q_2}\right|}\) = \(\frac{1}{2}\) ⇔ 2.r13 - r23 = 0 (1)

mà r23 - r13 = 0,06 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}r_{13}=0,06\left(m\right)\\r_{23}=0,12\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
25 tháng 8 2020 lúc 19:58

19.

Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau.

Xét hai trường hợp:

TH1: q3 > 0 ta có hình vẽ.

TH2: q3 < 0 hình vẽ tương tự

Cả hai trường hợp ta đều có:\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\)

Lực tác dụng lên q3: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

Do \(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)

Lực tương tác của q1 tác dụng lên q3 và q2 tác dụng lên q3 có độ lớn lần lượt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=\frac{k.\left|q1q3\right|}{AC^2}=\frac{k.\left|q.q3\right|}{\left(\frac{r}{2}\right)^2}=4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\\F_2=\frac{k.\left|q2q3\right|}{BC^2}=\frac{k.q.q3}{\left(\frac{r}{2}\right)^2}=4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\end{matrix}\right.\)

Vậy lực tác dụng lên q3 là:

F= F1 + F2 = \(4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}+4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}=8.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
BT
20 tháng 9 2016 lúc 18:21

lộn . tại chứ không phải "tạo"

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết