Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
25 tháng 9 2018 lúc 14:14

Chọn đáp án B

Thế năng tại điện tích q 1   là 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
5 tháng 6 2019 lúc 9:10

a) Véc tơ lực tác dụng của điện tích q 1   l ê n   q 2   có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn:  F 12 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 3 2 = 6 , 4 ( N ) .

b) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 →  và  E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn:  E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 0 , 4 2 = 9 . 10 5 ( V / m ) ;

                   E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .4.10 − 6 0 , 1 2 = 36 . 10 5 ( V / m ) ;

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:

E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 + E 2 = 9 . 10 5 + 36 . 10 5 - 45 . 10 5 ( V / m ) .

c) Gọi E 1 → và E 2 → là cường độ điện trường do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M là: E → = E 1 → + E 2 → = 0 →  ð E 1 → = - E 2 →  ð E 1 → và E 2 →  phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).

Với  E 1 ' = E 2 '   ⇒ 9 . 10 9 . | q 1 | A M 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | ( A B − A M ) 2

⇒ A M A B − A M = | q 1 | | q 2 | = 2 ⇒ A M = 2. A B 3 = 2.30 3 = 20 ( c m ) .

Vậy M nằm cách A 20 cm và cách B 10 cm.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
23 tháng 5 2017 lúc 17:47

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
17 tháng 11 2017 lúc 5:29

Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường  và có phương chiều như hình vẽ.

 

Có độ lớn: E 1 = E 2 = 9 . 10 9 . | q 1 | A C 2 = 225 . 10 3  V/m.

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra là:

E → = E 1 → + E 2 →  ; có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 A C 2 − A H 2 A C ≈ 351 . 10 3  V/m.

Lực điện trường tổng hợp do  q 1   v à   q 3 tác dụng lên  q 3 là:   F → = q 3 E →  . Vì  q 3  > 0, nên cùng phương cùng chiều với  và có độ lớn: F = | q 3 |E = 0,7 N.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
H24
6 tháng 8 2021 lúc 15:03

a, ta để ý CA CB và AB tạo thành tam giác vuông C

\(\Rightarrow E_C=\sqrt{E_A^2+E_B^2}\)

\(E_A=k.\dfrac{\left|4.10^{-8}\right|}{CA^2}=4.10^3\left(V/m\right)\)

\(E_B=k.\dfrac{\left|\dfrac{16}{3}.10^{-8}\right|}{CB^2}=3.10^3\left(V/m\right)\)

\(\Rightarrow E=5000\left(V/m\right)\)

bn nên tập vẽ hình để hiểu hơn nhá

b,\(F_{10}=k.\dfrac{q_1q_0}{CA^2}=4.10^{-3}\left(N\right)\)

\(F_{20}=k.\dfrac{q_2q_0}{CB^2}=3.10^{-3}\left(N\right)\)

\(F=\sqrt{F_{10}^2+F_{20}^2}=5.10^{-3}\left(N\right)\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
15 tháng 6 2017 lúc 9:33

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
17 tháng 4 2018 lúc 6:38

Tam giác ABC vuông tại C. Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường có phương chiều như hình vẽ:

 

Có độ lớn:  E 1 = 9 . 10 9 | q 1 | A C 2 = 255 . 10 4   V / m ;   E 2 = 9 . 10 9 | q 2 | B C 2 = 600 . 10 4   V / m .

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do  q 1   v à   q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:  E = E 1 2 + E 2 2 ≈ 64 . 10 5  V/m.

Lực điện trường tổng hợp do  q 1   v à   q 3 tác dụng lên  q 3 là:   F → =   q 3 E → . Vì q 3 > 0 , nên cùng phương cùng chiều với và có độ lớn: F = | q 3 |.E = 0,256 N.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
H24
6 tháng 8 2021 lúc 14:51

bn ơi gửi lại đề vs sao nó cứ xuống dòng thế kìa mình ko đọc đc thông số

 

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
MH
17 tháng 10 2021 lúc 15:38
  
Bình luận (0)