Cho ba lực đồng quy tại O, đồng phẳng ( F 1 → , F 2 → , F 3 → ) lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 0 , 60 0 , 120 0 và có độ lớn tương ứng là F 1 = F 3 = 2 F 2 = 10 N như hình vẽ. Tìm hợp lực của ba lực trên?
A. 15N
B. 20N
C. 25N
D. 10N
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 ° , 60 ° , 120 ° ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
A. 45N
B. 50N
C. 55N
D. 40N
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 0 , 60 0 , 120 0 ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
Theo bài ra ( F 1 → ; F → 3 ) = 120 0 ; F 1 = F 3 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính chất hình thoi
Ta có ( F 1 → ; F → 13 ) = 60 0 ; F 1 = F 3 = F 13 = 30 N
Mà ( F 1 → ; F → 2 ) = 60 0 ⇒ F → 2 ↑ ↑ F → 13
Vậy F = F 13 + F 2 = 30 + 15 = 45 N
Ba lực đồng phẳng F₁ = F₂ = F₃ = 10 N, góc α = 60 độ.
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
một vật chịu tác dụng của ba lực không // sẽ cân bằng khi giá của ba lực đó
A.đồng phẳng B.đồng phẳng và đồng quy
C.đồng quy D.đồng quy tại 1 điểm của vật
Khi tổng hợp hai lực đồng quy F 1 → và F 2 → thành 1 lực F → thì độ lớn của hợp lực F → :
A. luôn nhỏ hơn lực thành phần
B. luôn lớn hơn lực thành phần
C. luôn bằng lực thành phần
D. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lực thành phần
Chọn đáp án D
Độ lớn của lực F nằm trong đoạn
cho hai đường tròn (O,r) và (O' r') (O và O' thuộc hai nửa mặt phẳng bờ ab ; các đường thẳng aO và aO' cắt o tại điểm c,d và cắt đường tròn O' tại e,f. chứng minh ab,cd,ef đồng quy và vẽ hình
Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của ba lực F 1 = F 2 = 60 N nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 và F → 3 những góc đều là 60 o
Theo bài ra ( F 1 → ; F → 3 ) = 120 0 ; F 1 = F 3 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính chất hình thoi ta có
( F 1 → ; F → 13 ) = 60 0 ; F 1 = F 3 = F 13 = 60 N
Mà ( F 1 → ; F → 2 ) = 60 0 ⇒ F → 2 ↑ ↑ F → 13
Vậy F = F 13 + F 2 = 60 + 60 = 120
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → là F = F 1 + F 2 . Gọi α là góc hợp bởi F 1 v à F 2 . Nếu hợp lực F có độ lớn F = F 1 − F 2 thì
A. α = 0 °
B. α = 90 °
C. α = 180 °
D. 0 < α < 90 °