Thổi S O 2 vào 500 ml dung dịch B r 2 đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa X cần 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ dung dịch B r 2 ban đầu là
A. 0,02M
B. 0,005M
C. 0, 01M
D. 0,025M
Đốt cháy hoàn toàn 3,68 gam hỗn hợp C và S trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp X gồm CO2 và SO2. Dẫn X từ từ qua 100 ml dung dịch Y chứa NaOH và KOH đến phản ứng hoàn toàn thu được V1 ml dung dịch Z chứa m1 gam muối. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thì thấy xuất hiện 38,83 gam kết tủa. Nếu dẫn X từ từ qua 160 ml dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thì thu được V2 ml dung dịch T, cô cạn T thu được m2 gam rắn khan. Biết m2 – m1 = 8,82 và khi trộn 6V1 ml dung dịch Z với V2 ml dung dịch T thì dung dịch sau phản ứng chỉ chứa các muối trung hòa. Giá trị m1 + m2 gần nhất với
A. 51
B. 52
C. 53
D. 54
Đáp án D
Đặt số mol C, S lần lượt là x, y
12 x + 32 y = 3 , 68 m ↓ = m BaCO 3 + m BaSO 3 = 197 x + 217 y = 38 , 83 g ⇒ x = 0 , 12 y = 0 , 07 Quy đổi : C , S → X : M X = 3 , 68 0 , 12 + 0 , 07 = 368 19 NaOH , KOH → ROH
0,19 mol X + 0,1a mol ROH ® m1 gam muối/V1 ml dung dịch Z
0,19 mol X + 0,16a mol ROH ®m2 gam muối/V2 ml dung dịch T
6V1 ml Z + V2 ml T ® muối trung hòa
Þ Chứng tỏ Z chứa muối axit, T chứa kiềm dư và 6 n HXO 3 - ( Z ) = n OH - ( T )
=> b.(0,38-0,1a)=0,16a-0,38 => a=3,5
m 2 - m 1 = m ROH ( T ) + m RXO 3 ( T ) - m RXO 3 ( Z ) - m RHXO 3 ( Z ) m 2 - m 1 = ( R + 17 ) . 0 , 18 + 2 R + 1280 19 . 0 , 19 - 0 , 16 - R + 1299 19 . 0 , 03 = 8 , 82 ⇒ R = 193 7 ⇒ m 1 = 193 7 + 17 . 0 , 18 + 2 . 193 7 + 1280 19 . 0 , 19 = 31 , 3 g m 2 = 2 . 193 7 + 1280 19 . 0 , 16 + 193 7 + 1299 19 . 0 , 03 = 22 , 48 g ⇒ m 1 + m 2 = 53 , 78 gần nhất với giá trị 54 .
Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 O.28M thu được dung dịch X và khí H2 .Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0.1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 27,4
B. 38,6
C. 32,3
D. 46,3
Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thì thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết iôn Cu2+ trong dung dịch X?
A. 4 lít
B. 1,5 lít
C. 2 lít
D. 2,5 lít
Đáp án : A
3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,3 1,0 0,5 mol
=> Sau phản ứng có : 0,3 mol Cu2+ ; 0,2 mol H+ phản ứng với NaOH
=> nNaOH = 2nCu2+ + nH+ = 0,8 mol
=> Vdd NaOH = 4 lit
Sục V ml CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được 0,985 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X lại thu được kết tủa. Giá trị của V là
A. 560ml
B. 448ml
C. 112ml
D. 672 ml
Đáp án A
Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch X lại thu được kết tủa.
⇒ Có 2 muối HCO3- và CO32-
+ Có nBaCO3 = 0,005 mol < nBa2+ = 0,01 mol.
⇒ Dung dịch X chứa Ba2+ : 0,005 mol, Na+ : 0,01 mol, HCO3- : 0,02
+ Bảo toàn nguyên tố C → nCO2 = nCO32- + nHCO3- = 0,005 + 0,02 = 0,025 mol.
⇒ V = 0,56 lít
Sục V ml CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được 0,985 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X lại thu được kết tủa. Giá trị của V là
A. 560ml
B. 448ml
C. 112ml
D. 672 ml
Đáp án A
Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch X lại thu được kết tủa.
⇒ Có 2 muối HCO3- và CO32-
+ Có nBaCO3 = 0,005 mol < nBa2+ = 0,01 mol.
⇒ Dung dịch X chứa Ba2+ : 0,005 mol, Na+ : 0,01 mol, HCO3- : 0,02
+ Bảo toàn nguyên tố C → nCO2 = nCO32- + nHCO3- = 0,005 + 0,02 = 0,025 mol.
⇒ V = 0,56 lít
Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nò sau đây?
A. 32,3.
B. 38,6.
C. 46,3.
D. 27,4.
Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H 2 S O 4 0 , 28 M thu được dung dịch X và khí H 2 Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và B a ( O H ) 2 0 , 1 M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
B. 38,6A. 27,4
B. 38,6
C. 32,3
D. 46,3
Đáp án B
Xét NaOH +X
tạo 0,52 mol NaCl và 0,14 mol N a 2 S O 4 và dư 0,05 mol N a +
Ghép với A l O 2 - ⇒ tạo 0,05 mol N a A l O 2
Đặt n A l = x ; n M g = y
Giải hệ có:
TH1: B a S O 4 đạt cực đại
⇒ n B a ( O H ) 2 = n S O 4 = 0 , 14 m o l
⇒ n K O H = 0 , 14 . 8 = 1 , 12 m o l
Ghép tương tự NaOH, ta thấy B a 2 + , K + , S O 4 2 - , C l - còn dư 0,6 mol điện tích
Ghép với A l O 2 - ⇒ ghép được 0,15 mol
⇒ vẫn chưa đủ ⇒ còn O H - dư
Rắn gồm 0,14 mol B a S O 4 ; 0 , 15 m o l M g O ⇒ mrắn =38,62g
TH2: A l ( O H ) 3 đạt cực đại
⇒ các ion trong dung dịch gồm B a 2 + , K + , S O 4 2 - , C l -
(ta đang giả sử B a 2 + , S O 4 2 - cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch)
Đặt n B a 2 + = a ⇒ n K + = 8 a
Bảo toàn điện tích:
n B a S O 4 = n B a 2 + = 0 , 08 m o l
⇒ mrắn tối đa =38,62 (g)
Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27,4.
B. 38,6.
C. 32,3.
D. 46,3.
Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32,3
B. 38,6
C. 46,3
D. 27,4
Đáp án B
•
• Đặt số mol Mg, Al lần lượt là a, b => 24a + 27b = 7,65 g (1)
Có n NaOH = 0 , 85 > 0 , 52 + 2 . 0 , 14 = 0 , 8
=> Chứng tỏ Al(OH)3 bị hòa tan một phần: n AlO 2 - = 0 , 85 - 0 , 8 = 0 , 05 mol
⇒ m ↓ = m Mg ( OH ) 2 + m Al ( OH ) 3 = 58 a + 78 . ( b - 0 , 05 ) = 16 , 5 g (2)
• Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,15
• Đặt V (lít) là thể tích dung dịch kiềm thêm vào.
⇒ n B a 2 + = 0 , 1 V , n OH - = ( 0 , 8 + 2 . 0 , 1 ) V = V
P Lượng hiđroxit thu được cực đại khi: n OH - = n H + ⇒ V = 0 , 8 ( l )
Khi đó: n B a 2 + = 0 , 08 mol < n SO 4 2 - = 0 , 14 mol
⇒ m ↓ = 58 . 0 , 15 + 78 . 0 , 15 + 233 . 0 , 08 = 39 , 04 g
P Lượng BaSO4 thu được cực đại khi: n Ba 2 + = n SO 2 - = 0 , 14 mol ⇒ n OH - = 1 , 4 mol
Khi đó: n OH - > n H + + n Al ⇒ Al ( OH ) 3 tan hết
⇒ m ↓ = 58 . 0 , 15 + 233 . 0 , 14 = 41 , 32 g > 39 , 04 g
=> Lượng kết tủa đạt cực đại khi V = 1,4 lít
⇒ m ↓ = m MgO + m B a S O 4 = 40 . 0 , 15 + 233 . 0 , 14 = 38 , 62 g
Gần nhất với giá trị 38,6