Cho toluen tác dụng với lượng dư H N O 3 đặc có xúc tác H 2 S O 4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng TNT điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%)là
A. 45,40 kg
B. 70,94 kg
C. 18,40 kg
D. 56,75 kg
Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%) là:
A. 45,40 kg
B. 70,94 kg
C. 18,40 kg
D. 56,75 kg
Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). KHối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%)là
A. 45,40 kg
B. 70,94 kg
C. 18,40 kg
D. 56,75 kg
Đáp án A
Hướng dẫn C6H5CH3 + 3HONO2 → H 2 SO 4 , t o C6H5(NO2)3CH3 + 3H2O
m = 23 92 .227. 80 100 = 45,4 (kg)
Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT).
- Khối lượng TNT thu được
- Khối lượng HNO3 đã phản ứng
Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluene chuyển thành 2,4,6 – trinitrotoluen (TNT).
a) Khối lượng TNT thu được.
b) Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
Hướng dẫn.
- HS viết pthh ở dạng CTPT.
- Tìm mối liên quan giữa chất đã biết và chất rắn cần tìm.
ĐS: Khối lượng TNT là: = 56,75 (kg).
Khối lượng HNO3 Phản ứng là: = 47,25 (kg).
Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1,00 tấn benzen với hiệu suất 78%.
X là hợp chất hữu cơ đơn chức, phân tử chỉ chứa C, H, O. Cho một lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn được 105 gam rắn khan Y và m gam ancol Z. Oxi hóa m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
➢ Phần 1 tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag.
➢ Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí (đktc).
➢ Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam rắn khan.
CTPT của X là (Biết Z đun với axit sunfuric đặc nóng, 1700C tạo olefin):
A. C4H8O2
B. C5H10O2
C. C6H12O2
D. C3H6O2
X là hợp chất hữu cơ đơn chức, phân tử chỉ chứa C, H, O. Cho một lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn được 105 gam rắn khan Y và m gam ancol Z. Oxi hóa m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
+ Phần 1 tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag
+ Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí (đktc)
+ Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam rắn khan
CTPT của X là (Biết Z đun với axit sunfuric đặc nóng, 170oC tạo olefin):
A. C 3 H 6 O 2
B. C 4 H 8 O 2
C. C 5 H 10 O 2
D. C 6 H 12 O 2
Đáp án C
Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.
Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.
Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:
Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.
Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.
Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên
Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).
R C H 2 O H + O → R C H O + H 2 O
R C H 2 O H + 2 O → R C O O H + H 2 O
Trong mỗi phần:
n R C H O = 0 , 1 m o l ; n R C O O H = 0 , 1 m o l → n H 2 O = 0 , 2 m o l → n R C H 2 O H = 0 , 2 . 2 - 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 1 m o l
Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol
=> 0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40= 25,8
→ R = 29
vậy Z là C3H7OH
Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.
Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.
Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.
X là hợp chất hữu cơ đơn chức, phân tử chỉ chứa C, H, O. Cho một lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn được 105 gam rắn khan Y và m gam ancol Z. Oxi hóa m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
+ Phần 1 tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag
+ Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí (đktc)
+ Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam rắn khan
CTPT của X là (Biết Z đun với axit sunfuric đặc nóng, 170oC tạo olefin):
A. C 3 H 6 O 2
B. C 4 H 8 O 2
C. C 5 H 10 O 2
D. C 6 H 12 O 2
Đáp án C
Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.
Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.
Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:
Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.
Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.
Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên
Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).
Trong mỗi phần:
Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol
=>0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40 =25,8
→ R = 29
vậy Z là C3H7OH
Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.
Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.
Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.
Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1,00 tấn benzen với hiệu suất 78,0%.
Phương trình phản ứng:
Do H = 78% nên lượng nitro benzen thu được là: