Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho vectơ v → = ( 2 ; - 1 ) và điểm M(-3;1) Tìm tọa độ ảnh M' của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v → .
A. (5;3)
B. (1;-1)
C. (-1;1)
D. (1;1)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d' có phương trình 3 x + 4 y + 6 = 0 là ảnh của đường thẳng d có phương trình 3 x + 4 y + 1 = 0 qua phép tịnh tiến theo vectơ v → . Tìm tọa độ vectơ v → có độ dài bé nhất.
A. v → = 3 5 ; − 4 5
B. v → = − 3 5 ; − 4 5
C. v → = ( 3 ; 4 )
Đáp án B
Độ dài véc tơ v → bé nhất đúng bằng khoảng cách h giữa d và d' . h chính là khoảng cách từ M ∈ d tới N ∈ d ' sao cho M N → ⊥ u → 4 ; − 3 trong đó u → là VTCP của cả d và d' .Và khi đó: v → = M N →
Chọn M − 3 ; 2 ∈ d . Ta cần tìm N t ; − 6 − 3 t 4 ∈ d ' sao cho:
M N → t + 3 ; − 14 − 3 t 4 ⊥ u → 4 ; − 3
⇔ 4 t + 12 + 42 + 9 t 4 = 0 ⇔ t = − 18 5
⇒ M N → = − 3 5 ; − 4 5
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 3x+4y+6=0 là ảnh của đường thẳng d có phương trình 3x+4y+1=0 qua phép tịnh tiến theo vectơ v → . Tìm tọa độ vectơ v → có độ dài bé nhất.
A. v → = 3 5 ; - 4 5
B. v → = - 3 5 ; - 4 5
C. v → = 3 ; 4
D. v → = - 3 ; 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho mặt phẳng P : y − 2 z + 1 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?
A. n → = 1 ; − 2 ; 1
B. n → = 1 ; − 2 ; 0
C. n → = 0 ; 1 ; − 2
D. n → = 0 ; 2 ; 4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai vectơ u → = i → + 2 j → ; v → = k i → + 2 j → . Tìm k để vectơ u → vuông góc với vectơ v →
A. k = 2
B. k = 8
C. k = -4
D. k = 4
Chọn C.
Từ giả thiết suy ra
Để 2 vecto trê vuông góc với nhau khi và chỉ khi:
nên 1.k + 2.2 = 0
Do đó: k = -4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho mặt phẳng (P): x+2y-3z+3=0. Trong các vecto sau vectơ nào là vectơ pháp tuyến của (P) ?
A. (1;-2;3)
B. (1;2;-3)
C. (1;2;3)
D. (-1;2;3)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u → = 1 2 i → − 5 j → và v → = k i → − 4 j → . Tìm k để vectơ u → vuông góc với v →
A. k = 20
B. k = -20
C. k = -40
D. k= 40
Từ giả thiết suy ra u → = 1 2 ; − 5 , v → = k ; − 4 .
Để u → ⊥ v → ⇔ u → . v → = 0 ⇔ 1 2 k + − 5 − 4 = 0 ⇔ k = − 40 .
Chọn C.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u → = 1 2 i → − 5 j → và v → = k i → − 4 j → . Tìm k để vectơ u → → vuông góc với v →
A. k = 20
B. k = -20
C. k =- 40
D. k =40
Từ giả thiết suy ra u → = 1 2 ; − 5 , v → = k ; − 4 .
Yêu cầu bài toán: u → ⊥ v → ⇔ 1 2 k + − 5 − 4 = 0 ⇔ k = − 40 .
Chọn C.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v → = 1 ; − 2 và điểm A(3;1). Ảnh của điểm Aqua phép tịnh tiến theo vectơ v → là điểm A' có tọa độ
A. A'(-2;-3)
B. A'(2;3)
C. A'(4;-1)
D. A'(-1;4)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v → =(1;-2) và điểm A(3;1). Ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ v → là điểm A' có tọa độ
A. (-2;-3)
B. (2;3)
C. (4;-1)
D. (-1;4)