Hợp chất hữu cơ X có trong tự nhiên, khi tác dụng với hỗn hợp H N O 3 và H 2 S O 4 đặc, đun nóng tạo ra hợp chất hữu cơ Y rất dễ cháy, nổ mạnh có ứng dụng làm thuốc súng không khói. Vậy X là:
A. Toluen
B. Tinh bột
C. Phenol
D. Xenlulozơ
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hợp chất hữu cơ X có trong tự nhiên, khi tác dụng với hỗn hợp H N O 3 và H 2 S O 4 đặc, đun nóng tạo ra hợp chất hữu cơ Y rất dễ cháy, nổ mạnh có ứng dụng làm thuốc súng không khói. Vậy X là
A. Toluen
B. Tinh bột
C. Phenol
D. Xenlulozơ
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức, đều có chứa C, H, O, đều có %mO = 53,33%. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được tối đa 12,96 gam Ag. Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 336 ml H2 ở đktc (Ni, t°). Tỉ lệ khối lượng của hai chất hữu cơ trong m gam hỗn hợp X là
A. 1:1.
B. 1:2.
C. 1:3.
D. l:4.
Đáp án D
n A g = 0 , 12 ( m o l ) ; n H 2 = 0 , 015 ( m o l )
Gọi hai chất hữu cơ trong X là A và B. Vì A, B đều đơn chức nên chỉ có thể có tối đa 2 nguyên tử O trong phân tử. Ta xét 2 trường hợp:
- TH1: Giả sử A có 1 nguyên tử O trong phân tử ⇒ M A = 30
A chỉ có thể là HCHO
=>B có 2 nguyên tử O trong phân tử ⇒ M B = 60 ⇒ B : C 2 H 4 O 2
=>B là axit hoặc este
Ta có B không tác dụng với H2 ⇒ n H C H O = n H 2 = 0 , 015 ( m o l )
Cả A và B đều tham gia phản ứng tráng bạc B là HCOOCH3
⇒ n H C O O C H 3 = 1 2 n A g - 4 n H C H O = 0 , 03 ( m o l )
Vậy mA : mB = 1 : 4
- TH2: Giả sử cả A và B đều có 2 nguyên tử O trong phân tử. Tương tự như trên ta suy ra được A và B là CH3COOH và HCOOCH3. Vì cả 2 chất đều không tác dụng với H2 nên không thỏa mãn.
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với
A. 21,0
B. 20,5
C. 21,5
D. 22,0
Đáp án C
X, Y đều lưỡng tính, tác dụng với HCl cùng cho khí Z vô cơ và tác dụng với NaOH cùng cho T hữu cơ đơn chức, chứa C, H, N → X là CH3NH3HCO3 (a) và Y là (CH3NH3)2CO3. (b)
→ a + b = n(Z) = 0,1 và a + 2b = n(T) = 0,3 → a = b = 0,1 → m = 21,7
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với
A. 21,0
B. 20,5
C. 21,5
D. 22,0
Đáp án C
X, Y đều lưỡng tính, tác dụng với HCl cùng cho khí Z vô cơ và tác dụng với NaOH cùng cho T hữu cơ đơn chức, chứa C, H, N → X là CH3NH3HCO3 (a) và Y là (CH3NH3)2CO3. (b)
→ a + b = n(Z) = 0,1 và a + 2b = n(T) = 0,3 → a = b = 0,1 → m = 21,7
Hỗn hợp E gồm 2 chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dung với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm 2 chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc; Giá trị gần nhất của m là
A. 23,19.
B. 22,49.
C. 21,69.
D. 20,59.
X: C2H7O3N ⟶X là CH3NH3HCO3
Y: C3H12O3N2⟶Y là (CH3NH3)2CO3
Đặt X = a mol; Y = b mol
E + HCl⟶a + b = 0,2
E + NaOH⟶a + 2b = 0,3
→a = 0,1; b = 0,1
→m = 21,2
Đáp án C
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 21,2 gam.
B. 20,2 gam.
C. 21,7 gam.
D. 20,7 gam.
X là CH3NH3HCO3 và Y là (CH3NH3)2CO3
Phương trình
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X ( C 2 H 7 O 3 N ) và Y ( C 3 H 12 O 3 N 2 ) . X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 21,2 gam
B. 20,2 gam.
C. 21,7 gam
D. 20,7 gam
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 21,2 gam.
B. 20,2 gam.
C. 21,7 gam.
D. 20,7 gam.
Đáp án C.
X là CH3NH3HCO3 và Y là (CH3NH3)2CO3
Phương trình
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C,H,N và làm xanh giấy quỳ ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là:
A. 23,1 gam
B. 22,4 gam
C. 21,7 gam
D. 20,5 gam