Cho valin lần lượt tác dụng với các chất sau: B r 2 , C H 3 O H / H C l , N a O H , C H 3 C O O H , v a l i n , H C l , N a , N a C l , H N O 2 . Số phản ứng xảy ra là:
A. 5
B. 6
C. 8
D. 7
Trong số các chất hữu cơ chứa (C,H,O) để có phân tử khối là 60 có : a chất tác dụng với Na giải phóng H2 ; b chất tác dụng với dung dịch NaOH ; c chất tham gia phản ứng tráng bạc. Giá trị của a,b,c lần lượt là :
A. 2 ; 2 ; 0
B. 2 ; 1 ; 0
C. 3 ; 2; 1
D. 4 ; 2 ; 2
Đáp án : D
CxHyOz có M = 12x + y + 16z = 60
+) z = 1 => 12x + y = 44 => C3H8O
+) z = 2 => 12x + y = 28 => C2H4O2
+) z = 3 => 12x + y = 12 (L)
_ Chất phản ứng Na tạo H2 :CH3CH2CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3COOH; HOCH2 – CHO
=> 4 chất
_ Chất phản ứng với NaOH : HCOOCH3 ; CH3COOH
_ Chất tráng bạc : HCOOCH3 ; HOCH2 – CHO
Viết phương trình phản ứng khi cho các chất sau: K2O, CaO, AL2O3, KOH, Ca(OH)2, Al2(OH)3; lần lượt tác dụng với: a) Hydrochloric acid b) Sulfuric acid c) Phosphoric acid
\(a)K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\\ CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\\ b)K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ 2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\2 Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(c)3K_2O+2H_3PO_4\rightarrow2K_3PO_4+3H_2O\\ 3CaO+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\\Al_2O_3+2H_3PO_4\rightarrow2AlPO_4+3H_2O\\ 2KOH+H_3PO_4\rightarrow K_3PO_4+2H_2O\\ 3Ca\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\\ Al\left(OH\right)_3+H_3PO_4\rightarrow AlPO_4+3H_2O\)
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án C
Trong 5 khí trên thì có 4 khí phản ứng được với dung dịch KOH là Cl2, H2S, CO2 và SO2
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án C
Phương trình phản ứng :
Trong 5 khí trên thì có 4 khí phản ứng được với dung dịch KOH là Cl 2 , H 2 S , CO 2 và SO 2 .
3 chất A, B, C (CxHyNz) có thành phần % theo khối lượng N trong A, B, C lần lượt là 45,16%; 23,73%; 15,05%; A, B, C tác dụng với axit để cho muối amoni R-NH3Cl. ctpt của A, B, C lần lượt là ?
Một học sinh nghiên cứu tính chất của ba dung dịch lần lượt chứa các chất A, B, C như sau:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3
Chọn D.
- A tác dụng với dung dịch B : FeSO4 (A) + Ba(OH)2 (B) → Fe(OH)2↓ + BaSO4↓ (Y).
Vậy kết tủa X gồm Fe(OH)2 và BaSO4
- X tác dụng với HNO3 loãng dư : 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 8H2O.
Vậy kết tủa Y là BaSO4
- B tác dụng với dung dịch C : Ba(OH)2 (B) + (NH4)2CO3 (C) → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O
- A tác dụng với dung dịch C : FeSO4 (A) + (NH4)2CO3 (C) → FeCO3↓ (Z) + (NH4)2SO4
- Z tác dụng với dung dịch HCl thì : FeCO3 (Z) + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O
A, B, C là các hợp chất của Na ; A tác dụng được với B tạo thành C . Khi cho C tác dụng với dung dịch HCl thấy bay ra khí cacbonic . Hỏi A , B , C là những chất gì ? Cho A, B, C lần lượt tác dụng với dung dịch đặc CaCl2 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra