Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phản ứng nhiệt luyện
A. Ca
B. Fe
C. Al
D. Na
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1. Những kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, K, Ca B. Al, Fe, Ag
C. Hg, Ag, Mg D. Zn, Fe, Sn
1. Những kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, K, Ca B. Al, Fe, Ag
C. Hg, Ag, Mg D. Zn, Fe, Sn
Cho các kim loại: Na, Ca, Zn, Mg, Fe, Cu, Cr, Ag, Al, Pb. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án A
Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế các kim loại đứng sau Al : Zn, Fe, Cu, Cr, Ag, Pb
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch AgNO3
Viết PTHH
Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b. Dung dịch AgNO3
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phản ứng nhiệt luyện?
A. Fe
B. Ca
C. Na
D. Al
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phản ứng nhiệt luyện?
A. Ca
B. Fe
C. Al
D. Na
Câu 17: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Al, Zn, K, Li B. Cu, Fe, Zn, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, K, Na, Ba
Câu 18: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:
A. 2KClO3 -> 2KCl + O2 B. P2O5 +H2O -> H3PO4
C. FeO + 2HCl ->FeCl2 + H2O D. CuO + H2 -> Cu + H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều phản ứng với CO để tạo kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư không thu được kim loại sắt.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, khó kéo dài và dát mỏng.
(g) Hợp kim Na – K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu sai là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Giải thích: Đáp án D
(a) S. CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
(b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.
(c) S. Do K phản ứng với H2O nên không khử được Ag+ thành Ag.
(d) Đ
(e) S. Nhôm dễ kéo sợi và dát mỏng.
(g) Đ
Số phát biểu sai là 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều phản ứng với CO để tạo kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư không thu được kim loại sắt.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, khó kéo dài và dát mỏng.
(g) Hợp kim Na – K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu sai là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
(a) S. CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
(b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.
(c) S. Do K phản ứng với H2O nên không khử được Ag+ thành Ag.
(d) Đ
(e) S. Nhôm dễ kéo sợi và dát mỏng.
(g) Đ
Số phát biểu sai là 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều phản ứng với CO để tạo kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư không thu được kim loại sắt.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, khó kéo dài và dát mỏng.
(g) Hợp kim Na – K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu sai là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn D
(a) S. CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
(b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.
(c) S. Do K phản ứng với H2O nên không khử được Ag+ thành Ag.
(d) Đ
(e) S. Nhôm dễ kéo sợi và dát mỏng.
(g) Đ
Số phát biểu sai là 4