Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): y-2z+1=0. Một vecto pháp tuyến của (P) là :
A. (1;-2;1)
B. (1;-2;0)
C. (0;1;-2)
D. (0;2;4)
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng P : x + y − 2 z + 4 = 0. Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
A. n → = 1 ; 1 ; − 2
B. n → = 1 ; 0 ; − 2
C. n → = 1 ; − 2 ; 4
D. n → = 1 ; − 1 ; 2
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): x + y - 2z + 4 = 0 Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y-2z+3=0. Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:
A. (1;1;-2)
B. (0;0;-2)
C. (1;-2;1)
D. (-2;1;1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-2z+z+2017=0. Vecto nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của (P)
A. (1;-1;4)
B. (1;-2;2)
C. (2;2;1)
D. (-2;2;-1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 1 = y + 1 2 = z - 2 1 và mặt phẳng P : 2 x - y - 2 z - 2 = 0 . (Q) là mặt phẳng chứa d và tạo với mặt phẳng (P) một góc nhỏ nhất. Gọi n Q → a ; b ; 1 là một vecto pháp tuyến của (Q). Đẳng thức nào đúng?
A. a - b = - 1
B. a + b = - 2
C. a - b = 1
D. a + b = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 1 = y + 1 2 = z - 2 1 và mặt phẳng (P): 2x-y-2z-2=0. (Q) là mặt phẳng chứa d và tạo với mặt phẳng (P) một góc nhỏ nhất. Gọi n Q → a , b , 1 là một vecto pháp tuyến của (Q). Đẳng thức nào đúng?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2z+3=0. Vec tơ nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của (P).
A. (1;0;-2)
B. (1;-2;0)
C. (1;-1;3)
D. (3;-2;1)
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x-y+z+1=0. Trong các vecto sau , véc tơ nào không phải là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (-3;-1;-1)
B. (6;-2;2)
C. (-3;1;-1)
D. (3;-1;1)
Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng (P) x-2y+3z-1=0. Mặt phẳng có một vecto pháp tuyến là:
A. (-2;1;3)
B. (1;3;-2)
C. (1;-2;1)
D. (1;-2;3)