Phương trình z 2 + a z + b = 0 có một nghiệm phức là z = 1 + 2 i . Tổng 2 số a và b bằng:
A. 0
B. -3
C. 3
D. -4
Cho phương trình z 2 + bz + c = 0 b , c ∈ ℝ có một nghiệm phức z = 3 - 2 i . Nghiệm phức còn lại của phương trình là
A. 3 + 2 i
B. - 3 - 2 i
C. - 3 + 2 i
D. 2 + 3 i
Cho phương trình z 2 + b z + c = 0 ( b , c ∈ R ) có một nghiệm phức z=3-2i. Nghiệm phức còn lại của phương trình là
A. 3+2i
B. -3-2i.
C. -3+2i.
D. 2+3i.
Phương trình z 2 + a z + b = 0 có một nghiệm phức là z = 1 + 2 i . Tổng 2 số a và b bằng:
A. 0
B. -3
C. 3
D. -4
Chọn C
Vì z = 1 + 2i là một nghiệm của phương trình z2 + az + b = 0 nên ta có:
Phương trình z 2 + az + b = 0 , a , b ∈ ℝ có một nghiệm phức là z = 1 + 2 i . Khi đó tổng a + b bằng
A. -4
B. 3
C. 0
D. -3
Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2 – z +1 = 0 là z = a + bi, a,b ∈ R. Tính a+ 3 b
A. 2
B. 1
C. –2
D. –1
Đáp án A
Phương pháp :
Tìm nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2 – z +1 = 0 bằng MTCT.
Cách giải:
Sử dụng MTCT ta tính được nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình trên là
Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 - z + 1 = 0 là z = a + b i , a , b ∈ ℝ . Tính a + 3 b
A. 2
B. 1
C. -2
D. -1
Đáp án A
Phương pháp :
Tìm nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình bằng MTCT.
Cách giải:
Sử dụng MTCT ta tính được nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình trên là
Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − z + 1 = 0 là z = a + bi với a , b ∈ ℝ . Tính a + 3 b .
A. -2
B. 1
C. 2
D. -1
Đáp án C
z 2 − z + 1 = 0 ⇔ z 1 , 2 = 1 ± 3 i 2 ⇒ z = 1 + 3 i 2 ⇒ a = 1 2 , b = 3 2 ⇒ a + 3 b = 2
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Số phức z = a + bi là nghiệm của phương trình x 2 - 2ax + ( a 2 + b 2 ) = 0
B. Mọi số phức đều là nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực
C. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực đều có hai nghiệm trong tập số phức C (hai nghiệm không nhất thiết phân biệt)
D. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực có ít nhất một nghiệm thực
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Số phức z = a + bi là nghiệm của phương trình x 2 - 2ax + ( a 2 + b 2 ) = 0
B. Mọi số phức đều là nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực
C. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực đều có hai nghiệm trong tập số phức C (hai nghiệm không nhất thiết phân biệt)
D. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực có ít nhất một nghiệm thực