Giúp mik vs ạ chìu mik nộp bài rồi
Mn ơi, giúp mik vs ạ mik cần gấp lắm sắp nộp rồi. Mik cảm ơn mn trc ạ. Chỉ giúp mik bài 1c ạ
c. \(\left|\dfrac{8}{4}-\left|x-\dfrac{1}{4}\right|\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{8}{4}-x+\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{8}{4}+x-\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{9}{4}-x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{7}{4}+x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\dfrac{9}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{4}+x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\-\dfrac{7}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Ở nơi x=9/4-1/2 là x-9/4-1/2 nha
a. -1,5 + 2x = 2,5
<=> 2x = 2,5 + 1,5
<=> 2x = 4
<=> x = 2
b. \(\dfrac{3}{2}\left(x+5\right)-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{15}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{9x}{6}+\dfrac{45}{6}-\dfrac{3}{6}=\dfrac{8}{6}\)
<=> 9x + 45 - 3 = 8
<=> 9x = 8 + 3 - 45
<=> 9x = -34
<=> x = \(\dfrac{-34}{9}\)
App nào vậy bn ơi xin tên app vs để vt cho lẹ
Mng giúp mik vẽ hình chiếu bài này vs ạ, chìu nay mik thi r
Giúp mik vs ạ. Mai phải nộp bài rồi :((
Câu 1 :
\(1) C_2H_4 + H_2O \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_5OH\\ 2) C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men\ giấm} CH_3COOH + H_2O\\ 3) CH_3COOH + NaOH \to CH_3COONa + H_2O\\ 4) CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\)
Câu 2 :
Trích mẫu thử
Cho qùy tím vào các mẫu thử
- mẫu thử chuyển màu đỏ là axit axetic
Cho Natri vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan, xuất hiện khí là rượu etylic
\(2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2\)
- mẫu thử không hiện tượng gì là chất béo
1. D 2. D 3. B 4. A 5. A 6. B 7. B 8. C 9. D 10. B 11. C 12. C 13. A 14. B 15. A 16. B
Giúp mik vs ạ mik sắp nộp rồi:<
Giúp mik vs ạ!10h mik phải nộp rồi
Mn giúp mik vs mik sắp nộp rồi. Mik cảm ơn mn trc ạ!
HUHU
GIÚP MIK VS Ạ ;-;
MIK CẦN GẤP
8H TỐI NAY MIK PHẢI NỘP RỒI;-;
GIÚP MIK VS NHA:(((((
CẢM ƠN RẤT NHIỀU
MN XONG CÂU NÀO THÌ CỨ GỬI LUÔN CHO MIK CÂU ĐÓ NHA;-;
MIK CÒN CHÉP KỊP
:(((((((((((((( NHANHH NHANH GIÚP MIK Ạ
Câu 1:
\(a,\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x-y}{4-7}=\dfrac{-15}{-3}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=35\end{matrix}\right.\\ b,\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{-32}{8}=-4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-12\\y=-20\end{matrix}\right.\\ c,\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{2+3+5}=\dfrac{-90}{10}=-9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-18\\y=-27\\z=-45\end{matrix}\right.\\ d,\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x-4y+3z}{8-8+21}=\dfrac{42}{21}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=4\\z=14\end{matrix}\right.\)
\(e,\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{z-x}{7-5}=\dfrac{30}{2}=15\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=75\\y=90\\z=105\end{matrix}\right.\\ f,\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5};\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x-y-z}{12-20-9}=\dfrac{-68}{-17}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=48\\y=80\\z=36\end{matrix}\right.\\ g,\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y+z}{6+4+3}=\dfrac{65}{13}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\\y=20\\z=15\end{matrix}\right.\\ h,\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{30}=\dfrac{z}{48}=\dfrac{5x-3y-3z}{100-90-144}=\dfrac{-536}{-134}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=80\\y=120\\z=192\end{matrix}\right.\)
giúp mik vs ạ mai mik nộp bài rùi
TRÌNH BÀY SUY NGHĨ CỦA BẢN THÂN QUA BÀI "VƯỢT THÁC", "CÔ TÔ", "CÂY TRE VIỆT NAM"
GIÚP MIK VS CHÌU NAY MK THI RỒI!!!
Vượt thác:
Bài học cuộc sống là ta cần phải cố gắng vượt qua tất cả những khó khăn trở ngại phía trước và không bao giờ để một trở ngại gì có thể ngăn sự tiến bước của ta
Cô Tô:
Qua văn bản ''Cô Tô'' chúng ta cần phải bảo vệ chủ quyền biển đảo củaVN vì đó là một phần của VN .Chúng ta nên bảo vệ để cho đất nước giữ được chủ quyền.Ko nên nói linh tinh hay xúc phạm nước chúng ta.Vậy nên hãy bảo vệ và tuyên truyền cho những ng bạn xung quanh chúng ta.
Cây tre Việt Nam
Cây tre mang đầy những phẩm chất đáng quý của con người Việt Nam : dũng cảm , bất khuất , kiên cường.Có thể nói cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.
bài 1
Vượt thác văn bản nằm trong chương XI truyện Quê nội (1974) -của nhà văn Võ Quảng. Đoạn trích nằm trong chương trình SGK Văn 6 đã cho thấy được khung cảnh sông nước hùng vĩ, nhưng hung dữ trên sông Thu Bồn trong hành trình vượt thác đầy vất vả và gian nan của những con người lao động nơi đây.
Vượt thác chính là bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn, trong một hành trình đầy hiểm nguy và vất vả, tác giả khéo léo chọn vị trí quan sát trên thuyền nên có thể nhìn thấy cảnh quan rõ nét, con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện ra đến đấy. Tác giả đã cho thấy những nét tiêu biểu, đặc sắc của từng nơi khi mà con thuyền đi qua từ từ đồng bằng cho đến những đoạn sông nước chảy cuồn cuộn, thác dữ.
Thiên nhiên có tươi đẹp đến mấy mà không có con người thì thật vô vị, chính khung cảnh thiên nhiên đã làm nền cho con người, trung tâm đó là chú Hai và dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác dữ. Dượng Hương Thư trông như một pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cẩn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào, giống như một hiệp sĩ của Trường sơn oai linh hùng vĩ. Tác giả dùng biện pháp so sánh nhiều lần trong một đoạn ngắn đã khắc hoạ vẻ đẹp con người rắn chắc, thể hiện sức mạnh, sự cố gắng để chiến đấu với dòng thác dữ. Nghệ thuật so sánh nhà văn làm nổi bật con người trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
Trong đoạn "Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ" cho thấy được những sự đối lập của con người, trong mọi hoàn cảnh khác nhau thì tư thế, sức mạnh cũng khác nhau. Đó là những hình ảnh đối lập thể hiện sự khiêm tốn, giản dị của những người lao động.
Với những hình ảnh thiên nhiên hung dữ trong cảnh vượt thác, nổi bật lên là hình ảnh con người kiên cường chống chọi vượt qua thiên nhiên, đồng thời nhà văn cũng ca ngợi con người lao động khiêm nhường, giản dị.
bài 3
Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnhđẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.
Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" – chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:
"Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh".
Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam
Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:
"Bão bủng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."
Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:
"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.
hay:
"Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".
hay:
"Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".
Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:
"Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con".
"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.
Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:
"Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".
Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con ngườ: Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.
tk