Đặt điện áp u = U 0 c o s 2 ω t ω > 0 vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm lúc này là
A. ω L
B. 1 2 L ω
C. 2 ω L
D. 1 L ω
Đặt vào tụ điện C = 1/5000 π (F) một điên áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t(V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 100 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z C = 50 Ω ; I = 120/50 = 2,4 (A)
i = 2,4 2 cos(100 π t + π /2) (A)
Đặt vào tụ điện C = 1/5000 π (F) một điên áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t(V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 1000 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z C = 5 Ω ; I = 120/5 = 24 (A)
i = 24 2 cos(1000 π t + π /2) (A)
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t ( V ) trong đó U không đổi, ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuôn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C ( sao cho CR2 < 2L). Khi ω =ω1 hoặc ω =ω2điện áp hiệu dụng trên L có giá trị U 2 . Khi ω =ω0 điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại và bằng 4 U 7 . Biết ω 1 ω 2 = 200 2 (rad/s)2 thì giá trị ω1 là
A. 10 2 rad/s
B. 20rad/s
C. 5 2 rad/s
D. 40 rad/s
Đáp án A
Tần số góc biến thiên để ULmaxnên ta có:
Khi tần số góc là w1thì :
Áp dụng định lý viet phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn:
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 ω t vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A. Giá trị u bằng
A. 220 2 V. B. 220 V.
C. 110 V. D. 100 2 V.
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (V) trong đó U không đổi, ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C (sao cho CR2 < 2L). Khi ω = ω 0 hoặc ω = ω 2 điện áp hiệu dụng trên L có giá trị U 2 . Khi ω = ω 0 điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại và bằng 4 U 7 . Biết ω 1 . ω 2 = 200 2 (rad/s)2 thì giá trị ω 1 là
A. 10 2 r a d / s
B. 20rad/s
C. 5 2 r a d / s
D. 40rad/s
Đáp án A
Phương pháp: sử dụng điều kiện cực đai của UL khi tần số góc biến đổi
Cách giải: Tần số góc biến thiên để ULmax nên ta có:
Đặt R 2 C 2 L = x ⇒ x = 1 4 Khi tần số góc là ω 1 thì:
Áp dụng định lý vi et phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn:
Từ
Mặt khác ta lại có:
Biết tổng và tích ta tìm ra được
Vậy ω 1 = 10 2
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t ( V ) trong đó U không đổi, ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuôn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C ( sao cho CR2 < 2L). Khi ω =ω1 hoặc ω =ω2điện áp hiệu dụng trên L có giá trị U 2 . Khi ω =ω0 điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại và bằng 4 U 7 . Biết ω 1 ω 2 = 200 2 (rad/s)2 thì giá trị ω1 là
A. 10 2 r a d / s
B. 20 r a d / s
C. 5 2 r a d / s
D. 40 r a d / s
Áp dụng định lý viet phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
Đáp án A
Đặt điện áp u=U 2 cos(100 π t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R=100 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 Ω và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π 4 so với điện áp u. Giá trị của L là
A. 2 π H
B. 3 π H
C. 1 π H
D. 4 π H
Đáp án C
+ Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π 4 so với điện áp u nên:
Đặt vào cuộn cảm thuần L = 0,5/ π (H) một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t (V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 100 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z L = 50 Ω ; I = 120/50 = 2,4 (A)
i = 2,4 2 cos(100 π t - π /2) (A)
Đặt điện áp u = U 0 cos ( ω t + φ u ) V ( U 0 không đổi và lớn hơn 87 V, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Khi ω = ω 1 = 50 π rad/s thì đồ thị điện áp trên L phụ thuộc thời gian là đường 1. Khi ω = ω 2 = 100 π rad/s thì đồ thị điện áp trên C phụ thuộc thời gian là đường 2. Hãy biết biểu thức điện áp trên R khi ω = ω 3 = 150 π rad/s
A. u R = 100 2 cos ( ω 3 t - π 4 ) V
B. u R = 100 2 cos ( ω 3 t + π 4 ) V
C. u R = 56 cos ( ω 3 t - 3 ) V
D. u R = 56 cos ( ω 3 t + 3 ) V
Đặt điện áp u = U 0 cos ( ω t + φ u ) ( U 0 không đổi và lớn hơn 199 V, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Khi ω = ω 1 = 60 π rad/s thì đồ thị điện áp trên L phụ thuộc thời gian là đường 1. Khi ω = ω 2 = 80 π rad/s thì đồ thị điện áp trên C phụ thuộc thời gian là đường 2. Hãy biết biểu thức điện áp trên R khi ω = ω 3 = 10 π 3 + 51 rad/s
A. u R = 100 2 cos ( ω 3 t - π 4 ) V
B. u R = 100 2 cos ( ω 3 t + π 4 ) V
C. u R = 100 2 cos ( ω 3 t - π 3 ) V
D. u R = 100 2 cos ( ω 3 t - π 3 ) V